Cơ quan sinh dục thời đầu của động vật ở đâu?

Cơ quan sinh dục ngoài đầu tiên trong thế giới động vật là một “mấu bám giao cấu” (clasper) tiến hóa từ chân thừa.

clasper
Cơ quan sinh dục ngoài đầu tiên trong thế giới động vật là một “mấu bám giao cấu” (clasper) tiến hóa từ chân thừa.

Kết quả phân tích hóa thạch cá da phiến (placoderm - một trong những động vật có xương sống có hàm sớm nhất) cho thấy cơ quan sinh dục ngoài đầu tiên trong thế giới động vật là một “mấu bám giao cấu” (clasper) tiến hóa từ chân thừa và là vị trí giao phối đầu tiên.

Cá da phiến là những sinh vật có xương sống đầu tiên phát triển cơ quan sinh dục đực, hay còn gọi là mấu bám giao cấu, được hỗ trợ bởi cấu trúc xương trong, nằm ở phía sau vây chậu. Nghiên cứu mới chỉ ra rằng cá da phiến về cơ bản đã phát triển phần phụ ghép nối tách biệt. Chúng cũng là những động vật có xương sống đầu tiên trên Trái đất có hình thức sinh sản hữu tính phức tạp, giao phối và thụ tinh trong thay vì đẻ trứng.

tư thế giao phối
Tư thế giao phối đầu tiên của động vật xương sống có khả năng là tư thế truyền giáo.

Mấu bám giao cấu của cá da phiến không gắn cứng nhắc vào vây bụng, có thể xoay chuyển, do đó tư thế giao phối tình dục sớm nhất của nó có khả năng là tư thế truyền giáo.

mấu bám giao phối
Ảnh mô tả tư thế giao phối của động vật có cơ quan sinh dục ngoài đầu tiên.

Các loài cá da phiến có tấm xương dày bao quanh khu vực đầu và thân. Loài này cai trị các vùng biển, sông, hồ của thế giới cách đây khoảng 70 triệu năm và tuyệt chủng khoảng 360 triệu năm trước.

Phát hiện mới này làm thay đổi nhiều khám phá khoa học trước đó, cho thấy cú thay đổi ngoạn mục trong cách thức sinh sản của động vật có xương sống nguyên thủy (vốn là đẻ trứng trong nước sang thụ tinh trong) kể từ khi những loài này tiến hóa thêm bộ phận sinh dục ngoài.

Theo io9/Kiến Thức, 13/06/2014
Đăng ngày 14/06/2014
Lưu Thoa

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Sự tương thích giữa chất xử lý nước và bộ lọc sinh học trong RAS

RAS (Recirculating Aquaculture System) là hệ thống nước tuần hoàn, là một mô hình tuy không mới nhưng lại được sử dụng rất phổ trong nuôi trồng thủy sản.

Hệ thống nuôi RAS
• 10:16 20/09/2023

Sông Mê Kông xuất hiện loài cá quý hiếm sau 40 năm biến mất

Một loài cá quý hiếm đặc hữu ở cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) đã được phát hiện sau hơn 40 năm biến mất trong lưu vực sông Mê Kông.

Loài cá Pareuchiloglanis gracilicaudata
• 11:27 11/08/2023

Sứa mặt trăng chứa đựng nhiều tiềm năng cần được khám phá

Sứa mặt trăng được biết đến là loài sứa có khả năng tự chữa lành vết thương, mọc lại phần phụ bị đứt, tái sinh, đảo ngược quá trình lão hoá. Những năng lực kỳ lạ này trực tiếp giúp chúng sinh tồn hiệu quả, tuy nhiên những năng lực này vẫn chưa được khai thác và áp dụng chúng vào các nhu cầu của con người, đặt biệt là tiềm năng kiểm soát bệnh ung thư.

Sứa mặt trăng
• 10:02 07/07/2023

Nhân rộng mô hình nuôi thương phẩm tôm thẻ chân trắng ứng dụng công nghệ Semi-Biofloc

Trong vài năm trở lại đây, nuôi tôm ứng dụng công nghệ Semi – Biofloc tại tỉnh Bình Định được áp dụng ngày càng rộng rãi trong các hộ dân. Đây là công nghệ nuôi tôm thương phẩm giúp giảm được dịch bệnh, tiết kiệm được chi phí sản xuất, kiểm soát tốt dư lượng kháng sinh trong con tôm thương phẩm, giúp nâng cao được giá thành sản phẩm và thu nhập tăng hơn đáng kể so với trước đây.

Ao nuôi
• 00:34 18/06/2024

Thực khuẩn thể kiểm soát lây nhiễm Aeromonas Hydrophila trên cá

Thể thực khuẩn ngày càng được sử dụng làm tác nhân kiểm soát sinh học chống lại vi khuẩn gây bệnh. Một báo cáo phân lập được thực khuẩn thể Akh-2 từ đảo Geoje, Hàn Quốc kiểm soát bệnh nhiễm trùng máu do vi khuẩn Aeromonas hydrophila.

Cá
• 00:34 18/06/2024

Men vi sinh cho ao nuôi tôm quảng canh

Nuôi tôm quảng canh là một phương pháp nuôi tôm phổ biến ở Việt Nam, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, việc quản lý chất lượng nước và môi trường trong ao nuôi luôn là thách thức lớn đối với người nuôi tôm. Trong bối cảnh này, men vi sinh đã trở thành một giải pháp hữu hiệu giúp cải thiện chất lượng nước, nâng cao sức khỏe tôm và tăng năng suất.

Men vi sinh
• 00:34 18/06/2024

Giải thích hiện tượng tôm thường trốn dưới đáy khi trời mưa

Trời mưa mang lại nhiều lợi ích cho môi trường và đời sống con người, nhưng với người nuôi tôm, mưa lại là một hiện tượng thiên nhiên đầy thách thức. Một trong những hành vi thường thấy là tôm thường trốn dưới đáy ao khi trời mưa.

Tôm thẻ chân trắng
• 00:34 18/06/2024

Gỡ khó trong đăng ký tàu cá và cấp giấy chứng nhận đối tượng nuôi thủy sản chủ lực

Sáng ngày 14.6, UBND huyện Tuy Phước tổ chức họp bàn các giải pháp khắc phục những tồn tại, khó khăn trong đăng ký tàu thuyền và cấp giấy chứng nhận nuôi thủy sản chủ lực trên địa bàn huyện.

Cuộc họp
• 00:34 18/06/2024
Some text some message..