1001 ngoại hình quái thai của cá mập

Cá mập Cookiecutter giống như điếu xì gà, cá mập kiếm mũi dài sở hữu chiếc mũi dài với những hàng răng nhọn hoắt…

Cookiecutter

Cá mập Cookiecutter có hình dáng giống như một điếu xì gà. Thân của loài này phát quang, ngoại trừ phần khoanh cổ tối màu. Cá mập cookiecutter nổi tiếng với tập tính ăn bám. Chúng gắn chặt vào sinh vật lớn hơn bằng môi hút, bám chặt và cắn vào vật chủ.  

Hammerhead

Cá mập Hammerhead (Cá nhám búa) được biết đến khá rộng rãi với hình ảnh hai con mắt đặt ở hai bên đầu khổng lồ, giống như hai cái búa. Loài này có thể nhìn thấy phía trên và phía dưới nó cùng lúc. 

cá mập kiếm

Cá mập kiếm mũi dài sở hữu chiếc kiếm mũi có thể dài tới 1.3m, có răng cưa, dài với những hàng răng nhọn hoắt chiếm đến một phần ba trọng lượng của chúng. Nó cũng có những chiếc râu dài mọc xuống hai bên của chiếc mũi, dùng để tìm thức ăn vì cảm nhận được những rung động cũng như điện sinh học. 

Frilled

Cá mập Frilled trông giống con cá chình hay một loài cá mối biển sâu hơn là cá mập. Loài này nổi tiếng nhờ hình dáng kỳ lạ và có thời kỳ thai nghén rất dài, tới 42 tháng (lâu nhất so với động vật có xương sống). Loài này cũng có tới 300 chiếc răng có chĩa, dính chặt những con mồi trơn.  

cá mập phơi

Cá mập phơi là loài cá mập lớn thứ nhì trong đại dương, chỉ xếp sau cá mập voi. Loài này có cái miệng há to ra như một cái hang lớn.  

cá mập miệng rộng

Cá mập miệng rộng cực kỳ hiếm và kỳ lạ. Loài cá này bơi vô cùng chậm chạp, có vây mềm và đuôi không đối xứng. Chúng có cái miệng rộng được bao quanh bởi những cơ quan phát ra ánh sáng, được dùng để hấp dẫn sinh vật phù du.

cá mập ma

Cá mập ma có mũi có hình dạng lưỡi cày rất hài hước, phần dưới bụng có màu sáng bạc. Cá mập được phân biệt dễ dàng bằng cái mũi có thương hiệu, được che phủ trong các lỗ chân lông giúp cá mập tìm thức ăn bằng cách cảm nhận những chuyển động và dòng điện. 

cá mập Greenland

Cá mập Greenland sở hữu những chiếc răng trên giống như lưỡi cào, khi săn mồi sẽ cắn sâu vào nạn nhân. Những chiếc răng này giữ chặt miếng thịt đúng chỗ trong khi răng hàm dưới cắt thịt ra từng miếng vừa ăn. 

Wobbegong

Cá mập Wobbegong trông xù xì và kỳ lạ, là bậc thầy về ngụy trang, lợi dụng tấm da lốm đốm và những chiếc râu để hòa trộn vào đáy đại dương và thiết lập hệ thống phục kích con mồi. Nó có thể định dạng lại hàm để có cú cắn rộng hơn, và răng của chúng hướng về phía sau, làm cho con mồi không thể bị trượt.  

Goblin

Cá mập Goblin vừa hiếm, lại trông vừa gớm guốc và sống ở vùng nước tối đen ở đại dương. Loài này có bộ hàm có thể nhô ra, trang bị những chiếc răng sắc như dao cạo, chụp về phía trước, hơi giống một cái kẹp.  

Theo BR/Kiến thức, 29/01/2014
Đăng ngày 31/01/2014
Lưu Thoa
Khoa học

Bản chất chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm

Chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm là một quá trình biến đổi bảo toàn các nguyên tố trong chuỗi chuyển hóa từ nguồn chất hữu cơ đầu vào dưới tác động nhiều yếu tố lý – hóa – sinh trong ao tôm.

Chu trình chuyển hóa
• 14:00 15/11/2024

Liên kết khép kín chuỗi rong biển

Sáng 25/10/2024, tại Hà Nội, diễn ra lễ ký liên kết khép kín chuỗi rong biển giá trị cao giữa doanh nghiệp thu mua chế biến và doanh nghiệp cung cấp giống với Trung tâm ICAFIS thuộc Hội Thủy sản Việt Nam (đang phối hợp thúc đẩy chương trình hỗ trợ người dân trồng 1.000 ha rong biển).

Rong biển
• 10:07 01/11/2024

Siêu thâm canh tôm thẻ chân trắng độ mặn thấp

Những năm gần đây, hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng trong các vùng địa lý có độ mặn thấp, nằm sâu trong đất liền đang phát triển nhanh do đặc điểm sinh học của tôm chống chịu thay đổi lớn về độ mặn và mật độ thả giống cao (Prangnell và cộng sự, 2019a).

Tôm thẻ chân trắng
• 10:45 28/10/2024

Điểm sáng từ cho lai cá mú trân châu và cá mú nghệ

Được biết cá mú lại hay còn gọi là cá mú trân châu, cá này là con lai giữa cá mú nghệ đực (Epinephelus lanceolatus) tên tiếng anh giant grouper là và cá mú cọp cái (Epinephelus fuscoguttatus) tên tiếng anh là tiger grouper.

Cá mú
• 10:54 16/10/2024

Top 5 men vi sinh xử lý nước chất lượng và đáng tiền nên tham khảo nhất

Từ lâu, men vi sinh đã và đang được nhiều bà con tích cực ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản. Bằng cách cải thiện chất lượng môi trường nuôi, nâng cao sức khỏe và năng suất của vật nuôi, men vi sinh không chỉ góp phần bảo vệ môi trường mà còn đem lại lợi nhuận kinh tế cao cho người nuôi.

Ủ men vi sinh
• 18:47 17/11/2024

Bản chất chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm

Chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm là một quá trình biến đổi bảo toàn các nguyên tố trong chuỗi chuyển hóa từ nguồn chất hữu cơ đầu vào dưới tác động nhiều yếu tố lý – hóa – sinh trong ao tôm.

Chu trình chuyển hóa
• 18:47 17/11/2024

Tối ưu chuỗi lạnh trong vận chuyển thủy sản: Bí quyết giữ tôm cá luôn tươi

Trong ngành thủy sản, bảo quản độ tươi sống của tôm cá là yếu tố then chốt để đảm bảo chất lượng và giá trị thương phẩm khi đến tay người tiêu dùng. Với nhu cầu tiêu thụ thủy sản tươi sống tăng cao, đặc biệt là từ các thị trường xuất khẩu, việc duy trì chất lượng trong suốt quá trình vận chuyển đang trở thành một thách thức lớn.

Tôm thẻ
• 18:47 17/11/2024

Giải mã “cú đấm” của tôm bọ ngựa

Tôm búa (Stomatopoda), còn được biết đến với các tên gọi khác như hay tôm bọ ngựa, là một trong những sinh vật biển đáng gờm nhất trong đại dương.

Tôm bọ ngựa
• 18:47 17/11/2024

Độ pH và độ mặn không ổn định

Trong nuôi tôm, các yếu tố môi trường như độ pH và độ mặn đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe và năng suất của tôm.

Tôm thẻ
• 18:47 17/11/2024
Some text some message..