3 loài rùa "biến hình" lạ lùng nhất ở Việt Nam

Nếu những loài rùa thông thường chỉ có thể rụt đầu và chân vào mai và vẫn để "hở da thịt" thì ba loài rùa độc đáo này có khả năng biến mình thành một chiếc hộp kín 100%.

Những loài rùa này đều được gọi bằng một cái tên là "rùa hộp". Đại diện đầu tiên có thể kể đến là rùa hộp lưng đen "Cuora amboinensis".
Những loài rùa này đều được gọi bằng một cái tên là "rùa hộp". Đại diện đầu tiên có thể kể đến là rùa hộp lưng đen "Cuora amboinensis".

Loài rùa này có thể biến mình thành một chiếc hộp kín mít bằng cách rụt đầu, chân vào trong và "đậy nắp" lại. Khi đó chúng trở nên bất khả xâm phạm vì không để hở bất kỳ một phần cơ thể nào.

Chiếc "nắp hộp" của chúng chính là hai mảnh yếm có thể cử động. Đây là đặc trưng của rùa hộp mà các loài rùa khác không có. Khi đậy chặt "nắp", kẻ thù dù khéo léo đến mấy cũng không thể xâm hại đến các phần mềm của cơ thể rùa.

Rùa hộp lưng đen sinh sống chủ yếu tại các vùng đầm lầy miền Nam Việt Nam. Số lượng của chúng đang giảm mạnh do bị săn bắt vô tội vạ.

Rùa hộp trán vàng (Cuora galbinifrons) sinh sống tại các vùng rừng ẩm ướt của cả ba miền Việt Nam.

Cũng giống như rùa hộp lưng đen, rùa hộp trán vàng cũng có khả năng "đóng hộp" chính mình nhờ hai chiếc nắp yếm đặc biệt.

Đây là một loài rùa đẹp, được nưa chuộng tại nhiều vườn thú trên thế giới. Chúng cũng là đối tượng bị nhiều người săn lùng làm sinh vật cảnh.

Do bị săn lùng ráo riết, số lượng rùa hộp trán vàng ở Việt Nam còn rất ít. Chúng đã được đưa vào danh sách những loài động vật nằm trong tình trạng nguy cấp.

Đại diện cuối cùng của các loài rùa hộp ở Việt Nam là rùa hộp ba vạch (Cuora trifasciata), xuất hiện ở một số vùng rừng núi và trung du thuộc miền Bắc Việt Nam.

Đây là loài rùa nổi tiếng vì các tin đồn cho rằng loài chúng là nguyên liệu để chế biến thuốc chữa ung thư. Từ vài thập niên trở lại đây, rùa hộp ba vạch ở Việt Nam đã bị thương lái Trung Quốc săn lùng ráo riết.

Càng trở nên khan hiếm, giá của chúng càng bị đẩy lên cao, hiện tại vào khoảng 300 triệu đồng/kg dành cho rùa bắt được trong rừng. Giá của rùa nuôi nhân tạo "rẻ" hơn, chỉ khoảng 60 triệu đồng/kg.

Theo các chuyên gia, rùa hộp ba vạch gần như đã tuyệt chủng ngoài tự nhiên.

baoangiang.com.vn
Đăng ngày 16/01/2013
Theo Thanh Bình (Kiến thức)
Sinh học

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Sự tương thích giữa chất xử lý nước và bộ lọc sinh học trong RAS

RAS (Recirculating Aquaculture System) là hệ thống nước tuần hoàn, là một mô hình tuy không mới nhưng lại được sử dụng rất phổ trong nuôi trồng thủy sản.

Hệ thống nuôi RAS
• 10:16 20/09/2023

Sông Mê Kông xuất hiện loài cá quý hiếm sau 40 năm biến mất

Một loài cá quý hiếm đặc hữu ở cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) đã được phát hiện sau hơn 40 năm biến mất trong lưu vực sông Mê Kông.

Loài cá Pareuchiloglanis gracilicaudata
• 11:27 11/08/2023

Sứa mặt trăng chứa đựng nhiều tiềm năng cần được khám phá

Sứa mặt trăng được biết đến là loài sứa có khả năng tự chữa lành vết thương, mọc lại phần phụ bị đứt, tái sinh, đảo ngược quá trình lão hoá. Những năng lực kỳ lạ này trực tiếp giúp chúng sinh tồn hiệu quả, tuy nhiên những năng lực này vẫn chưa được khai thác và áp dụng chúng vào các nhu cầu của con người, đặt biệt là tiềm năng kiểm soát bệnh ung thư.

Sứa mặt trăng
• 10:02 07/07/2023

Tại sao người Nhật ăn cá sống mỗi ngày mà không sợ bị nhiễm ký sinh trùng?

Văn hóa ăn cá sống ở Nhật Bản không chỉ là một nét đặc trưng độc đáo mà còn nổi tiếng trên toàn thế giới qua các món ăn như sushi và sashimi. Điều thú vị là mặc dù ăn cá sống, người Nhật ít lo lắng về nguy cơ nhiễm ký sinh trùng hay các mầm bệnh từ thực phẩm sống.

sashimi
• 20:29 30/09/2024

Vi khuẩn phát sáng Vibrio harveyi

Vibrio harveyi là một loại vi khuẩn phát sáng thuộc họ Vibrionaceae, được tìm thấy phổ biến trong môi trường nước biển.

Vi khuẩn
• 20:29 30/09/2024

Sau mưa bão khí độc trong ao thường tăng cao

Sau những cơn mưa bão, một hiện tượng phổ biến trong ao nuôi thủy sản là nồng độ các loại khí độc tăng cao, đặc biệt là khí NH3 (ammonia), H2S (hydro sulfide), và CO2 (carbon dioxide). Điều này có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của các loài thủy sản nuôi như cá và tôm, làm giảm năng suất và chất lượng sản phẩm.

tôm thẻ
• 20:29 30/09/2024

Vai trò của rong và cá nuôi ghép với nuôi tôm theo hình thức sạch nước

Nuôi tôm theo hình thức sạch nước là một phương pháp thân thiện với môi trường và bền vững. Trong mô hình này, việc kết hợp với rong (tảo) và cá nuôi ghép đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái và cải thiện chất lượng nước ao nuôi. Cả rong và cá đều có những chức năng cụ thể giúp tối ưu hóa quá trình nuôi tôm.

Cá rô phi
• 20:29 30/09/2024

Khuyến khích người dân áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nuôi trồng thủy sản

Nuôi trồng thủy sản là một ngành kinh tế quan trọng tại nhiều tỉnh thành trên cả nước, trong đó có Đồng Nai.

Ao tôm
• 20:29 30/09/2024
Some text some message..