Điều thú vị về “đặc sản” cá heo nước ngọt

Cá heo là một loài cá nước ngọt, tên khoa học là (Botia modesta Bleeker -1865) Cá heo nước ngọt phân bố khá phổ biến trong các lưu vực của vùng hạ nguồn sông MêKông như: Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam.

Điều thú vị ít biết về “đặc sản” cá heo nước ngọt
Điều thú vị ít biết về “đặc sản” cá heo nước ngọt

Cá heo nước ngọt thường xuất hiện nhiều vào mùa nước nổi (khoảng tháng 7 đến tháng 10 âm lịch) ở đồng bằng sông Cửu Long. Ngoài việc nuôi lấy thịt, loài cá này còn có thể nuôi làm cảnh.

điều thú vị về cá heo nước ngọt

Cá heo nước ngọt có thân hơi xanh bóng, dài khoảng 10cm, đầu có hai ngạnh véo cong rất nhọn, đuôi màu cam.

Cá heo nước ngọt, cá heo xanh

Khi bắt lên khỏi mặt nước, cá heo nước ngọt kêu nghe éc éc giống như tiếng heo nên người ta gọi là cá heo.

Cá heo nước ngọt, cá heo xanh

Cá heo cái to bằng hai, ba ngón tay, thịt thơm ngon, trong khi cá heo đực mình nhỏ, dài, da có sọc, thịt không ngon bằng. 

Cá heo nước ngọt, cá heo xanh

Cá heo có chất lượng thịt thơm, ngon, béo ngậy nên được người dân trong vùng ưa thích với các món ăn rất đặc trưng của vùng sông nước ĐBSCL như món cá kho tiêu ăn với cơm cháy, cá nướng muối ớt…

Cá heo nước ngọt, cá heo xanh

Khi vào mùa nước nổi, người dân thường đánh bắt cá heo nước ngọt bằng cách đặt dớn, đặt lợp, giăng lưới...

Cá heo nước ngọt thường trú ẩn trong các hốc đá, trụ cầu và kiếm ăn vào ban đêm. Thức ăn ưa thích của chúng là các loại giáp xác, côn trùng và ốc. 

Ngày nay do sự khan hiếm của cá heo tự nhiên nên cá heo nước ngọt đã trở thành đặc sản. 

nuôi cá heo nước ngọt

PGS. Ts. Dương Nhựt Long, Trưởng Bộ môn Kỹ thuật nuôi Thủy sản nước ngọt - Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ cho biết năm 2010 đã nghiên cứu thành công đề tài cho các heo nước ngọt sinh sản nhân tạo.

Báo Kiến Thức
Đăng ngày 23/06/2017
TH
Sinh học

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Sự tương thích giữa chất xử lý nước và bộ lọc sinh học trong RAS

RAS (Recirculating Aquaculture System) là hệ thống nước tuần hoàn, là một mô hình tuy không mới nhưng lại được sử dụng rất phổ trong nuôi trồng thủy sản.

Hệ thống nuôi RAS
• 10:16 20/09/2023

Sông Mê Kông xuất hiện loài cá quý hiếm sau 40 năm biến mất

Một loài cá quý hiếm đặc hữu ở cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) đã được phát hiện sau hơn 40 năm biến mất trong lưu vực sông Mê Kông.

Loài cá Pareuchiloglanis gracilicaudata
• 11:27 11/08/2023

Sứa mặt trăng chứa đựng nhiều tiềm năng cần được khám phá

Sứa mặt trăng được biết đến là loài sứa có khả năng tự chữa lành vết thương, mọc lại phần phụ bị đứt, tái sinh, đảo ngược quá trình lão hoá. Những năng lực kỳ lạ này trực tiếp giúp chúng sinh tồn hiệu quả, tuy nhiên những năng lực này vẫn chưa được khai thác và áp dụng chúng vào các nhu cầu của con người, đặt biệt là tiềm năng kiểm soát bệnh ung thư.

Sứa mặt trăng
• 10:02 07/07/2023

Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức bảo vệ rừng ngập mặn

Rừng ngập mặn là một hệ sinh thái đặc biệt ở vùng cửa sông, ven biển với nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng. Hệ sinh thái rừng ngập mặn có vai trò rất quan trọng trong việc ổn định môi trường, ứng phó với tác động cực đoan của biến đổi khí hậu và bảo đảm cân bằng hệ sinh thái.

Rừng ngập mặn
• 23:29 07/10/2024

Loài tảo biển mới đặc hữu của Việt Nam

Các chuyên gia của Việt Nam và Nga đã phát hiện và mô tả một loài tảo mới thuộc chi Mallomonas, phân ngành Ouradiotae (Chrysophyceae, Synurales) dựa trên các mẫu vật thu thập được từ sáu địa điểm thuộc bốn tỉnh của Việt Nam.

Mallomonas doanii sp. nov.
• 23:29 07/10/2024

Giá tôm size lớn giảm nhẹ trong thời gian vừa qua

Trong thời gian gần đây, giá tôm nguyên liệu, cụ thể là tôm size giảm nhẹ tại các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long, khiến nhiều bà con gặp khó khăn. Đặc biệt, đối với những hộ nuôi đầu tư mạnh cho trang thiết bị, công nghệ phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ.

Tôm thẻ
• 23:29 07/10/2024

Thời gian tôm đào thải hết kháng sinh

Một câu hỏi thường gặp của người nuôi tôm là: “Tôm mất bao lâu để đào thải hết kháng sinh sau khi ngưng sử dụng?”. Hiểu rõ về thời gian đào thải kháng sinh sẽ giúp người nuôi đưa ra kế hoạch nuôi phù hợp và đảm bảo tôm sạch kháng sinh trước khi xuất bán.

Tôm thẻ
• 23:29 07/10/2024

Xuất khẩu 9 tháng tăng 8,5% và tín hiệu sản phẩm chế biến

Tháng 9 gặp bão lụt lớn nhưng xuất khẩu thủy sản vẫn giữ được đà tăng trưởng để kim ngạch 9 tháng đầu năm 2024 tăng 8,5% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, rõ thêm tín hiệu tốt từ sản phẩm chế biến.

Tôm thẻ
• 23:29 07/10/2024
Some text some message..