Bệnh đen mang xuất hiện sớm trên tôm nuôi ở Georgia

Vào tháng 6 này, tôm có biểu hiện đen mang tại vùng biển Gruzia, bệnh xuất hiện sớm hơn so với ghi nhận trước đây.

den mang tom

“Chúng tôi nhận thấy có khoảng 40% tôm nuôi bị nhiễm bệnh”, Pat Geer, Trưởng Khoa thủy sản tại Sở Tài nguyên Georgia cho biết. “Trước giờ chúng tôi chưa hề thấy. Bệnh có từ đâu? Vì sao, chúng tôi lại thấy chúng xuất hiện sớm?”.

Geer đặt câu hỏi với một nhóm các nhà nghiên cứu, người nuôi tôm và cán bộ ban ngành thủy sản ở Georgia và Nam Carolina vào ngày 4 tại Đại học Georgia Aquarium, Skidaway.

Mặc dù không hấp dẫn, mang tôm màu đen khá an toàn. Sự đổi màu là kết quả do ký sinh trùng bám vào mang. Khi đó, mô phản ứng bằng cách sản xuất melanin, và kết quả làm đen mang. Các nhà nghiên cứu xác định được thủ phạm chính trùng roi đơn, một sinh vật đơn bào có cấu trúc giống như sợi tóc. Có thể trước đây chúng không đươc mô tả. Nhưng với bằng chứng từ DNA, các nhà khoa học đã tìm thấy dấu hiệu về loài ký sinh trùng này trên những con tôm chưa nhiễm bệnh.

Bệnh đen mang lần đầu tiên được xác định trong khu vực vào năm 1996 và lây lan sang toàn khu vực sau 3 năm. Bệnh thường xuất hiện vào tháng 8, lan rộng từ vùng Savannah đến nam Gruzia. Tỷ lệ nhiễm bệnh khá cao đã thường rơi vào tháng 9 và tháng 10 kèm theo điều kiện nhiệt độ mát hơn trong tháng giêng.

Thông thường, nhiệt độ nước ấm hơn có thể là một phần của sự xuất hiện bệnh trong năm nay.

"Có lẽ nhiệt độ tăng là nguyên nhân gia tăng bệnh", Geer cho biết. "Chúng tôi không chắc chắn 100%. Điều này khá mâu thuẫn vấn đề. Chỉ đến khi bạn nghĩ rằng bạn đã này đã tìm ra biện pháp ứng phó”.

Nhà nghiên cứu Marc Frischer, giáo sư ở Viện UGA Skidaway, chuyên nghiên cứu bệnh đen mang nhận định thời điểm này trong năm là cơ hội cho bệnh.

“Thật đáng báo động, Pat cảnh báo, nhìn từ bên ngoài thì đây là nguyên nhân chính”. Đây có thể là một trong các phạm vi để chúng tôi có sự điều chỉnh về môi trường trước khi bệnh bùng phát mạnh. Ngay lúc này, chúng tôi sẽ có nhiều câu hỏi khác nhau. Điều gì đã xảy ra khi thời tiết cực đoan, gió mùa khắc nghiệt hơn. Chúng tôi có thể có một số manh mối ở đây”.

Các nhà nghiên cứu đang đi đến kết luận, bệnh đen mang làm suy kiệt trữ lượng tôm, ít nhất là tạm thời. Nhưng trữ lượng tôm còn có thể phục hồi sản lượng khá nhanh chóng. Động vật giáp xác khá linh động và đạt đến tuổi trưởng thành nhanh chóng.

“Chúng tôi không nghĩ rằng bệnh sẽ diễn biến xấu hơn, nhưng bệnh sẽ ảnh hưởng đến ngành công nghiệp”, Frischer cảnh báo. “Chỉ tốt hơn khi nghiên cứu của chúng tôi nhằm mục đích giúp người nuôi nắm bắt và theo dõi thông tin kịp thời trước bất lợi của môi trường làm ảnh hưởng đến ngành công nghiệp bị suy giảm ra sao”.

Trong khi cắt giảm đánh bắt tôm ở Georgia còn 2.5 triệu bảng từ 3.5 triệu bảng, hầu như ít người nuôi tham gia chung.

"Nỗ lực đã giảm đáng kể," Geer chia sẻ, cần lưu ý rằng 296 tàu đăng ký đánh bắt tôm ở Gruzia trong năm ngoái thấp hơn nhiều so với mức trung bình 25 năm với 440 tàu thuyền. Khoảng 1700 tàu đăng ký mỗi năm trong những năm 1970.

Người nuôi tôm đã nhận được thông tin về hoạt động của mình, Geer cho biết. Việc “đánh bắt trên một đơn vị nỗ lực” - về cơ bản bao nhiêu tôm được đánh bắt mỗi chuyến đi – chiếm 108 % trung bình năm ngoái.

“Tàu đăng ký giảm nhưng những nỗ lực đang giảm với tốc độ nhanh hơn”, Geer cho biết. “Chúng tôi muốn tối đa hóa lợi nhuận."

Frischer hy vọng rằng nghiên cứu đen mang trên tôm sẽ giúp người nuôi tránh thiệt hại bằng cách dự đoán trước thời điểm và nơi đánh bắt tôm dựa trên yếu tố như nhiệt độ nước hay phát hiện thời điểm tôm bị ảnh hưởng.

Shrimpers chia sẻ một số quan sát vào hôm thứ tư.

“Khi bệnh đen mang xảy ra, có đến 75 - 80% tôm bị ảnh hưởng”, Capt cho biết. Wynn Gale, chủ sở hữu và là nhà điều hành Darien tàu Big Cobb nói. "Khi đi qua. Dường như không còn gì. Giống như rời khỏi sa mạc. Mười pound trong ngày”.

Nỗ lực quan sát của Gale có giá trị cho nghiên cứu, bao gồm một sự hợp tác nhiều chiều từ các nhà khoa học, người nuôi tôm và nhà quản lý. Để có được dữ liệu tôm nhiều hơn, ứng dụng điện thoại thông minh đang được phát triển sẽ cho phép các ngư dân để chụp những bức ảnh tôm cho mỗi chuyến đi. Bởi vì tôm thường xuyên di chuyển lên xuống trong biển khơi, các ứng dụng có thể giúp thu thập không chỉ nhiều dữ liệu mà cả dữ liệu từ nhiều nơi hơn và ở nhiều điểm hơn trong thời gian thực.

“Chúng tôi đang có bước tiến bộ”, Frischer nói.

Jacksonville.com
Đăng ngày 28/06/2016
Lê Giang
Dịch bệnh

Ghẹ vuông chắc thịt không thua ghẹ biển!

Nếu có dịp về Năm Căn, Ngọc Hiển, Ðầm Dơi, ngoài tôm, cua, cá, sò…. thì đừng quên thưởng thức đặc sản ghẹ vuông. Ghẹ vuông chắc thịt, ngon nên được nhiều người dân địa phương, du khách cũng như thị trường tiêu thụ ưa chuộng.

Ghẹ vuông
• 11:58 07/06/2021

Ảnh đẹp thủy sản: Món ăn mang đậm nét đồng quê Việt

Ảnh đẹp thủy sản hôm nay lại mang chúng ta đến gần hơn với những món ăn gắn liền của tuổi thơ qua các nhìn ảnh vô cùng đẹp đẽ, những món ăn mà đã gắn liền với biết bao thế hệ.

Cua đồng.
• 19:49 28/05/2021

Ảnh đẹp: Loài hoa của miền sông nước

Miền Tây không chỉ có sông nước mênh mông mà cảnh sắc lại hữu tình. Kết hợp từ những loài hoa tím hồng rực rỡ hòa quyện tạo nên màu sắc của đồng bằng. Đi đâu chúng ta cũng có thể bắt gặp dễ dàng các loài hoa ấy.

Hoa sen.
• 12:13 24/05/2021

Nhật ký về quê

Quê hương là chùm khế ngọt, dù bạn có đi xa bao lâu thì quê hương cũng luôn mở vòng tay chào đón bạn quay trở về, nếu có một ngày bản thân cảm thấy mệt mỏi ở chốn sài gòn nhộn nhịp thì hãy tạm gác mọi chuyện về quê một chuyến nhé!

Tôm càng xanh.
• 13:44 20/05/2021

Phòng chống dịch bệnh thủy sản trong mùa nắng nóng

Mùa nắng nóng đang đến gần, kéo theo nguy cơ bùng phát nhiều loại dịch bệnh trên thủy sản, đặc biệt là tôm, cá nuôi nước ngọt và nước lợ. Để đảm bảo năng suất và chất lượng, người nuôi cần chủ động áp dụng các biện pháp phòng chống dịch bệnh kịp thời và hiệu quả.

Ao tôm
• 10:02 18/04/2025

Chia sẻ kinh nghiệm phân biệt và xử lý bệnh gan tụy và đường ruột ở tôm

Mặc dù không phải là chuyên gia trong lĩnh vực nuôi tôm, nhưng với sự mạnh dạn và kinh nghiệm tích lũy qua quá trình thực tiễn chẩn đoán và điều trị bệnh cho tôm, tôi xin được chia sẻ một số quan sát và kinh nghiệm cá nhân.

Bệnh tôm
• 09:46 16/04/2025

Vi bào tử trùng EHP: Hiểu để phòng trị hiệu quả

Bệnh EHP (Enterocytozoon Hepatopenaei), hay còn gọi là bệnh vi bào tử trùng EHP, một trong những mối đe dọa nghiêm trọng đối với ngành tôm.T

Tôm thẻ
• 10:09 08/04/2025

Nguyên nhân khiến tôm nuôi bị rớt

Trong quá trình nuôi tôm, nhiều bà con đã gặp tình trạng tôm rớt đáy liên tục, gây thiệt hại lớn về kinh tế. Việc tôm chết rơi rạc hoặc ốm yếu trong thời gian ngắn có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau. Hiểu rõ các nguyên nhân và cách khắc phục sẽ giúp bà con giảm thiểu rủi ro, đảm bảo năng suất và lợi nhuận trong nuôi trồng.

Tôm rớt đáy
• 09:31 20/03/2025

Cảng biển An Thới – Nhịp sống sớm mai đậm đà hơi thở biển Phú Quốc

Khi mặt trời vừa ló rạng nơi đường chân trời, cảng biển An Thới – một trong những cảng nhộn nhịp và đặc trưng nhất của Phú Quốc – đã bắt đầu sôi động. Không cần nhiều dụng cụ, đôi khi chỉ với một tấm lưới nhỏ, người dân nơi đây đã có thể kéo lên những mẻ cá tươi rói, lấp lánh trong nắng sớm như những món quà của biển cả dành cho cư dân đảo.

Cảng biển
• 08:41 19/04/2025

Một số loài nấm dễ xuất hiện trong ao nuôi

Trong hành trình nuôi tôm, ai cũng quen với những “hung thần” như vi khuẩn Vibrio, khí độc NH₃, NO₂ hay tảo độc bùng phát. Nhưng ít ai chú ý đến một nhóm “sát thủ thầm lặng” khác – nấm thủy sinh.

Nấm ở ao nuôi
• 08:41 19/04/2025

Phòng chống dịch bệnh thủy sản trong mùa nắng nóng

Mùa nắng nóng đang đến gần, kéo theo nguy cơ bùng phát nhiều loại dịch bệnh trên thủy sản, đặc biệt là tôm, cá nuôi nước ngọt và nước lợ. Để đảm bảo năng suất và chất lượng, người nuôi cần chủ động áp dụng các biện pháp phòng chống dịch bệnh kịp thời và hiệu quả.

Ao tôm
• 08:41 19/04/2025

Cá thủy tinh: Vẻ đẹp trong suốt từ thế giới dưới nước

Trong vô số loài cá cảnh đang làm mưa làm gió trên thị trường, cá thủy tinh (Glassfish) nổi bật như một viên ngọc trai trong suốt giữa đại dương sắc màu.

Cá thủy tinh
• 08:41 19/04/2025

Thủy sản quý 1, trọng tâm quý 2 và nhiệm vụ Chính phủ giao năm 2025

Với kết quả của ngành thủy sản trong quý 1, Bộ NN&MT đề ra nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm quý 2, tập trung thực hiện một số nhiệm vụ chủ yếu được Chính phủ giao để hoàn thành trong năm 2025.

Tôm
• 08:41 19/04/2025
Some text some message..