Biến carbon dioxide thành thức ăn cho cá

Na Uy đã có sáng kiến mới khá thú vị, đó là “phù phép” cho khí thải trở thành nhân tố phát triển nguồn thức ăn cho cá hồi, mang lại nguồn lợi nhuận lớn từ dầu cá.

Biến carbon dioxide thành thức ăn cho cá
Ảnh: Genetic Literacy Project

Tảo là loài sinh vật rất cần carbon dioxide để quang hợp. Carbon dioxide thải ra từ các nhà máy tại Na Uy sẽ được chuyển qua nước biển để nuôi tảo, làm thức ăn cho cá hồi. 

Tại Na Uy, hàng triệu tấn khí thải carbon dioxide hòa lẫn vào không khí từ các nhà máy, gây ra tình trạng ô nhiễm carbon nặng nề. Trong khi đó, Na Uy là một trong những quốc gia xuất khẩu cá hồi nuôi lớn nhất trên thế giới. Trước đó, nước này rất lo lắng về nguồn cung cấp thức ăn cho cá. Sáng kiến này giải quyết được cả hai vấn đề bức bối của Na Uy về ô nhiễm carbon và thiếu hụt nguồn thức ăn cho cá.

Dự án được thử nghiệm tại Mongstad, một khu công nghiệp ở Na Uy bao gồm các nhà máy lọc dầu, nhà máy điện khí. Tại đó, người ta nuôi tảo, loài sinh vật rất cần carbon dioxide để quang hợp. Carbon dioxide thải ra từ các nhà máy ở Mongstad sẽ được chuyển qua nước biển để nuôi tảo. Các nhà khoa học cho biết cứ khoảng 1 tấn carbon dioxide có thể đủ cho 1 tấn tảo phát triển. Sau đó, tảo được đem làm thức ăn cho cá hồi.

Na Uy là một trong những quốc gia xuất khẩu cá hồi nuôi lớn nhất trên thế giới, trước đó nước này rất lo lắng về nguồn cung cấp thức ăn cho cá. Nếu dự án này đạt hiệu quả cao, nó sẽ giải quyết được cả hai vấn đề bức bối của đất nước về ô nhiễm carbon và thiếu hụt nguồn thức ăn cho cá.

Cá hồi còn là nguồn cung cấp dầu cá hồi giàu axit béo omega-3 lớn (chất rất cần thiết cho sự trao đổi chất của cơ thể người và có nhiều công dụng), đem lại lợi nhuận đáng kể cho nền kinh tế của Na Uy.

VTV
Đăng ngày 01/11/2018
TH
Khoa học

Cấu trúc ống tiêu hóa ảnh hưởng đến đặc tính ăn của cá thát lát còm

Trong quá trình sản xuất giống các loài thủy sản, xác định tính ăn của cá bột là có ý nghĩa quyết định sự thành công của quá trình sản xuất. Có rất nhiều nghiên cứu về tính ăn của cá bột cũng như sự phát triển của ống tiêu hóa để chọn lựa loại thức ăn thích hợp ương cá.

Cá thát lát còm
• 12:07 23/09/2023

Bệnh nấm và ký sinh trùng trên tôm càng xanh

Tôm càng xanh là loài giáp xác nước ngọt có giá trị thương mại quan trọng (Nguyen et al. 2019). Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chóng của ngành nuôi tôm này đã dẫn đến các hậu quả liên quan đến tỷ lệ mắc các bệnh truyền nhiễm, chủ yếu do virus và vi khuẩn gây ra (Suanyuk và Dangwetngam 2014).

Tôm càng xanh
• 12:04 18/09/2023

Baicalein từ cây hoàng cầm giúp chống lại virus đốm trắng WSSV

Hiện nay, các quốc gia trên thế giới đang dần hạn chế việc sử dụng hóa chất và kháng sinh trong NTTS do tần suất dịch bệnh cao và dẫn đến suy thoái môi trường. Do đó, các loại phụ gia bổ sung trong thức ăn được ưu tiên nghiên cứu và phát triển.

Cây hoàng cầm
• 15:41 14/09/2023

Protein sinh học có thể thay thế cho kháng sinh trong nuôi tôm không?

Sử dụng protein sinh học thay thế kháng sinh trong nuôi tôm là một giải pháp hữu hiệu để đối phó với vấn đề lạm dụng kháng sinh và bảo vệ sức khỏe con người cũng như môi trường tự nhiên trong ngành nuôi trồng thủy sản.

Kháng sinh tôm
• 17:08 12/09/2023

Cấu trúc ống tiêu hóa ảnh hưởng đến đặc tính ăn của cá thát lát còm

Trong quá trình sản xuất giống các loài thủy sản, xác định tính ăn của cá bột là có ý nghĩa quyết định sự thành công của quá trình sản xuất. Có rất nhiều nghiên cứu về tính ăn của cá bột cũng như sự phát triển của ống tiêu hóa để chọn lựa loại thức ăn thích hợp ương cá.

Cá thát lát còm
• 13:33 24/09/2023

Loại cá nào nên và không nên có trong chế độ ăn

Nguồn dinh dưỡng từ cá có các chất quan trọng như protein, vitamin D và nguồn axit béo omega - 3 dồi dào, cực kỳ quan trọng đối với cơ thể và não.

Ăn cá
• 13:33 24/09/2023

Một số mầm bệnh phổ biến trên lươn đồng

Lươn đồng là đối tượng nuôi có nhiều tiềm năng do thịt lươn có nhiều dinh dưỡng, thời gian nuôi ngắn, chi phí đầu tư thấp, dễ nuôi, giá cả ổn định đem lại hiệu quả kinh tế cao, giúp cải thiện đời sống cho người dân.

Lươn
• 13:33 24/09/2023

Giải pháp dựa vào thiên nhiên để quản lý nước thải nuôi tôm

Theo một dự án nghiên cứu mới, các giải pháp dựa trên thiên nhiên có thể được sử dụng hiệu quả trong chiến lược xử lý nước thải cho ngành nuôi tôm.

Ao tôm
• 13:33 24/09/2023

Dư lượng kháng sinh tồn tại lớn trong tôm

Sử dụng kháng sinh bừa bãi trong nuôi tôm là tình trạng sử dụng kháng sinh không đúng cách, không đúng chỉ định của bác sĩ thú y, hoặc sử dụng kháng sinh quá liều. Tình trạng này đang trở thành một vấn đề nghiêm trọng, gây ra nhiều hậu quả cho sức khỏe con người, môi trường và ngành nuôi tôm.

Kháng sinh
• 13:33 24/09/2023