Bình Thuận cấm khai thác nghêu sò từ 1/4

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Thuận cho biết, bắt đầu từ tháng 4, tỉnh Bình Thuận nghiêm cấm tất cả các hoạt động khai thác một số loài hải đặc sản trên toàn vùng biển tỉnh Bình Thuận như sò lông, sò điệp, bàn mai, nghêu lụa và dòm nâu

tàu cá, khai thác nghêu
Tàu đánh cá xa bờ của ngư dân Bình Thuận tại cảng cá Phan Thiết. Ảnh: Ngọc Hà

Hiện Bình Thuận là nơi tập trung các loại hải đặc sản nhuyễn thể 2 mảnh vỏ có giá trị cao như: sò điệp, sò lông, bàn mai, nghêu lụa… Nguồn lợi tự nhiên này từ lâu được coi là nguồn thu nhập chính của lao động biển Bình Thuận. Tuy nhiên, gần đây việc khai thác hải sản non đang diễn ra tại một số nơi, làm tận diệt nguồn lợi hải đặc sản của địa phương.

Trong thời gian từ 1/4 – 31/7/2013, tỉnh cấm nghề lặn hoạt động trên toàn vùng biển Bình Thuận; nghiêm cấm các tổ chức, cá nhân, tổ chức thu mua, vận chuyển, chế biến và kinh doanh các loài hải đặc sản (sò lông, sò điệp, bàn mai, nghêu lụa và dòm nâu). Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông báo rộng rãi thời gian cấm khai thác các loài hải đặc sản nói trên cho ngư dân biết và chấp hành. Sở cũng giao Thanh tra Thuỷ sản phối hợp chặt chẽ với lực lượng Bộ đội Biên phòng, UBND các huyện, thị xã, thành phố ven biển kiểm tra chặt chẽ việc chấp hành chỉ đạo trên, kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp cố tình vi phạm.

Hiện tỉnh Bình Thuận đang tiến hành tháo dỡ ngư lưới cụ dùng để bẫy tôm hùm con tại một số điểm trên địa bàn để đảm bao an toàn các điểm du lịch và thuận lợi đi lại cho tàu thuyền. Dự kiến đến 30/9 việc tháo dỡ sẽ hoàn tất.

Xã luận
Đăng ngày 02/04/2013
ngọc hà
Kinh tế

Nuôi cá chạch lấu mang lại giá trị kinh tế cao

Trong những năm gần đây, ngành nuôi trồng thủy sản đã chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ, không chỉ mang lại nguồn thu nhập lớn cho người nông dân mà còn góp phần phát triển kinh tế địa phương.

Cá chạch lấu
• 10:47 25/10/2024

Xuất khẩu thủy sản Việt Nam tăng trưởng: Dấu hiệu tích cực cho thị trường khôi phục

Năm 2024 đánh dấu sự phục hồi mạnh mẽ của ngành thủy sản Việt Nam sau hai năm đầy thách thức. Cả về giá trị và khối lượng xuất khẩu đều cho thấy sự tăng trưởng đáng kể, thể hiện nỗ lực bền bỉ của các doanh nghiệp và chính phủ nhằm khôi phục ngành công nghiệp quan trọng này sau giai đoạn suy thoái do đại dịch và biến động thị trường quốc tế.

Thu hoạch tôm
• 10:30 22/10/2024

Thuật ngữ “chống bán phá giá” trong xuất khẩu tôm

Vào tháng 10 năm 2023, quan hệ xuất khẩu tôm giữa Indonesia và Hoa Kỳ đã trải qua căng thẳng do cáo buộc vi phạm chống bán phá giá do Hoa Kỳ đưa ra. Không chỉ Indonesia, cáo buộc này cũng ảnh hưởng đến các quốc gia khác như Ecuador, Việt Nam và Ấn Độ. Vậy, thuật ngữ chống bán phá giá trong xuất khẩu tôm chính xác là gì?

Tôm thẻ
• 09:34 18/10/2024

Giá tôm nguyên liệu xuất khẩu tăng dần ở các thị trường (Mỹ, TQ, EU)

Tình hình giá tôm và xuất khẩu tôm tăng ở một số thị trường như: Mỹ, Trung Quốc, EU,... là một tín hiệu tích cực cho ngành thủy sản Việt Nam khi bước sang giai đoạn chạy nước rút quý IV.

Tôm thẻ
• 10:17 15/10/2024

Nuôi cá chạch lấu mang lại giá trị kinh tế cao

Trong những năm gần đây, ngành nuôi trồng thủy sản đã chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ, không chỉ mang lại nguồn thu nhập lớn cho người nông dân mà còn góp phần phát triển kinh tế địa phương.

Cá chạch lấu
• 02:25 28/10/2024

Phấn đấu ương dưỡng giống cá tra hao hụt dưới 85%

Ương dưỡng giống cá tra hiện nay, tỷ lệ hao hụt trên 90% và Cục Thủy sản đặt mục tiêu phấn đấu trong thời gian tới giảm xuống dưới 85%, tỷ lệ cá sống đạt 15-20%.

Cá tra giống
• 02:25 28/10/2024

Tối ưu việc cho ăn giúp giảm hao hụt thức ăn khi nuôi tôm

Thức ăn trong nuôi tôm là yếu tố quan trọng quyết định sự tăng trưởng của tôm. Ngoài ra, chi phí thức ăn cũng chiếm phần lớn lượng vốn mà người nuôi bỏ ra. Chi phí này ảnh hưởng khá lớn đến năng suất và hiệu quả nuôi.

Cho tôm ăn
• 02:25 28/10/2024

Một số cách hạn chế tiếp xúc điện nguy hiểm ở ao tôm khi có mưa

Trong nuôi tôm, an toàn điện luôn là một yếu tố quan trọng, đặc biệt khi mưa gió xuất hiện, làm tăng nguy cơ xảy ra sự cố về điện. Do các thiết bị điện thường được sử dụng quanh ao tôm như hệ thống sục khí, máy bơm nước hay đèn chiếu sáng, người nuôi cần biết cách hạn chế tối đa rủi ro tiếp xúc với điện.

An toàn điện
• 02:25 28/10/2024

Nuôi nước trước, nuôi tôm sau: Bí quyết giúp tăng hiệu quả trong nuôi tôm

Chuẩn bị và quản lý nguồn nước trước khi thả tôm vào ao là một yếu tố vô cùng quan trọng, thậm chí có thể nói là yếu tố quyết định đến sự thành bại của vụ nuôi. Câu nói “nuôi nước trước, nuôi tôm sau” đã trở thành kim chỉ nam cho nhiều người nuôi tôm thành công.

Tôm thẻ
• 02:25 28/10/2024
Some text some message..