Cá đực dùng ngạnh ép cá cái giao phối

Những con đực của một loài cá nước ngọt ở Canada đã tiến hóa với những chiếc ngạnh trên đầu “cậu nhỏ” để buộc những con cá cái phải giao phối với chúng.

cá bảy màu đực
Ngạnh trên đầu cơ quan sinh dục của cá bảy màu đực.

Các nhà khoa học thuộc trường đại học Toronto của Canada đã phát hiện thấy rằng con đực của loài cá bảy màu (Poecilia reticulata) sử dụng những chiếc ngạnh trên đầu cơ quan sinh dục của chúng để ép buộc những con cái kháng cự phải giao phối với chúng.

Tiến sĩ Lucia Kwan và các công sự đã tiến hành nghiên cứu những chiếc ngạnh kỳ lại trên đầu cơ quan sinh dục của cá bảy màu đực. Họ phát triện thấy rắng những chiếc ngạnh trên cơ quan sinh dục của cá đực khiến những con cá cái kháng cự khó bỏ chạy trong khi giao phối.

Các nhà khoa học đã thực hiện phẫu thuật cắt ngạnh khỏi cơ quan sinh dục của một số cá bảy màu đực để tìm hiểm tác dụng của những chiếc ngạnh trong việc giao phối với những cá cái kháng cự. Họ đã so sánh lượng tinh dịch phóng ra của nhóm cá đực bị cắt bỏ ngạnh và nhóm cá được không bị cắt bỏ ngạnh trên cơ quan sinh dục, sau khi chúng giao phối với những con cái tự nguyện và không tự nguyện.

“Các kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy rằng những chiếc ngạnh được sử dụng để tăng lượng tinh dịch chuyển cho con cái không muốn giao phối. Tiến hóa này được cho là giúp cá đực có thể giao phố với nhiều cá cái hơn ngay cá những cá cái không muốn giao phối với chúng”, tiến sĩ Lucia Kwan, người đứng đầu nghiên cứu, cho biết.

Tiến sĩ Kwan cho biết những chiếc ngạnh cũng có tác dụng giúp cá đực phóng lượng tinh dịch nhiều gấp 3 lần so với những con cá đực bị phẫu thuật cắt bỏ ngạnh.

Nguyên nhân cá bảy màu đực tiến hóa với ngạnh ở đầu cơ quan sinh dục ngoài được cho là xung đột giao phối giữa con cái và con đực. Xung đột này xảy ra khi tiêu chí giao phối của chúng khác nhau. Những con đực mất ít sức lực hơn để sản xuất con giống, trong khi, con cái sản sinh ra những quả trứng lớn tốn nhiều sức lực.

Điều này khiến những con cá đực thích giao phối với nhiều cá cái, trong khi con cái lại có xu hướng lựa chọn bạn tình để giao phối.

Theo Daily Mail/Vietnamnet
Đăng ngày 31/07/2013
Hà Hương
Sinh học

Sự hỗ trợ nhau ở các bộ phận trên cơ thể tôm

Mỗi bộ phận của tôm, từ vỏ ngoài cứng cáp đến các cơ quan tiêu hóa, hô hấp và bài tiết, đều giữ vai trò riêng biệt nhưng lại không thể hoạt động một cách độc lập. Sự liên kết này giúp tôm bảo vệ bản thân trước các mối nguy, tận dụng dinh dưỡng và duy trì sức khỏe.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:33 13/11/2024

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Sự tương thích giữa chất xử lý nước và bộ lọc sinh học trong RAS

RAS (Recirculating Aquaculture System) là hệ thống nước tuần hoàn, là một mô hình tuy không mới nhưng lại được sử dụng rất phổ trong nuôi trồng thủy sản.

Hệ thống nuôi RAS
• 10:16 20/09/2023

Sông Mê Kông xuất hiện loài cá quý hiếm sau 40 năm biến mất

Một loài cá quý hiếm đặc hữu ở cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) đã được phát hiện sau hơn 40 năm biến mất trong lưu vực sông Mê Kông.

Loài cá Pareuchiloglanis gracilicaudata
• 11:27 11/08/2023

Giải thích cơ chế cắt tảo ao nuôi bằng vi sinh

Trong quá trình nuôi tôm, sự xuất hiện và phát triển quá mức của các loại tảo độc như tảo lam, tảo giáp hay tảo mắt,… luôn là một thách thức lớn đối với người dân.

Ao nuôi
• 12:33 28/11/2024

Tôm sinh thái của Việt Nam: Mở khóa tiềm năng tại thị trường Châu Âu và Hoa Kỳ

Khi người tiêu dùng ở châu Âu và Hoa Kỳ ngày càng coi trọng sức khỏe và các mối quan tâm về môi trường, tôm sinh thái đang nổi lên như một lựa chọn bền vững trong ngành thủy sản.

Tôm sú
• 12:33 28/11/2024

Từ loài cá gây sợ hãi đến món ăn sánh ngang với tôm hùm

Trước đây, cá thầy tu là một trong những loài cá được cho là sở hữu ngoại hình lập dị nhất thế giới đại dương và thậm chí còn từng bị nước Pháp cấm săn bắt và buôn bán vì nó mang lại nỗi khiếp sợ cho khách hàng.

Món cá
• 12:33 28/11/2024

Giải quyết vấn đề nấm đồng tiền trong ao nuôi tôm

Nấm đồng tiền trong ao nuôi tôm là một trong những vấn đề nghiêm trọng mà người nuôi tôm phải đối mặt. Loại nấm này gây ra nhiều tác động tiêu cực đến sức khỏe của tôm, làm giảm năng suất và chất lượng sản phẩm, thậm chí dẫn đến thiệt hại lớn về kinh tế.

Nấm đồng tiền
• 12:33 28/11/2024

Xử lý cá cảnh bị nấm: Hướng dẫn chi tiết và hiệu quả

Nấm là một trong những vấn đề thường gặp ở cá cảnh, đặc biệt là khi môi trường sống của chúng không được duy trì đúng cách. Nấm có thể xuất hiện dưới dạng các vết loét trắng trên da, vây hoặc mang cá, khiến cá bị suy yếu và dễ mắc các bệnh khác.

Bệnh nấm cá
• 12:33 28/11/2024
Some text some message..