Cá gần nhà máy điện Fukushima nhiễm xạ cao gấp 2.500 lần

Cá được bắt gần nhà máy điện hạt nhân Fukushima (Nhật Bản) bị nhiễm phóng xạ cao gấp 2.500 lần so với mức an toàn.

Con cá Murasoi được bắt gần nhà máy điện hạt nhân Fukushima.
Con cá Murasoi được bắt gần nhà máy điện hạt nhân Fukushima.

Công ty điện lực Tokyo (Tepco) của Nhật Bản đã bắt một con cá Murasoi tại vịnh gần lò phản ứng chính của nhà máy điện hạt nhân Fukukshima Daiichi, để tiến hành đo mức độ nhiễm phóng xạ của nó.

Kết quả, công ty Tepco đã đo được lượng phóng xạ cesium trong thịt của con cá này tương đương 254.000 becquerel/kg, cao gấp 2.540 lần mức phóng xạ an toàn (100 becquerel/kg) được chính phủ Nhật Bản đưa ra cho các loại hải sản.

Phát hiện trên khiến các nhà khoa học trong vùng không khỏi lo ngại về nguy cơ nhiễm xạ đối với các loài cá sống gần nhà máy điện hạt nhân Fukukshima bởi vì  loài cá Murasoi là thức ăn chính của một số loài cá khác.

Mặc dù vậy, loài cá Murasoi được bắt gần nhà máy điện hạt nhân Fukushima dường như không có dấu hiệu biển đổi hình dạng cơ thể. Hiện tại, Tepco đang thả một loạt lưới mới dưới mặt nước trong chu vi 20 km quanh nhà máy điện nhằm hạn chế cá bị nhiễm xạ thoát ra ngoài khu vực.

Một báo cáo khác vào tháng 10/2012 cũng cho thấy mức độ phóng xạ trong phần lớn các loài cá được bắt ngoài khơi bờ biển Fukushima không có dấu hiệu giảm sau 1 năm xảy ra thảm họa rò rỉ phóng xạ tại lò phản ứng ở nhà máy điện hạt nhân Fukushima vào tháng 3/2011.

Các nhà khoa học cho rằng chất phóng xạ cesium rò rỉ từ nhà máy điện đã hòa lẫn vào nước biển và có nguy cơ ảnh hưởng tới các loài cá trong nhiều thập kỷ.

Vào tháng 8/2012, công ty Tepco thông báo loài cá quân được bắt trong khu vực bán kính 20km quanh nhà máy điện hạt nhân  Fukushima, có mức độ nhiễm xạ lên tới 25.800 becquerel/kg

Daily mail
Đăng ngày 23/01/2013
Khoa học

Lipid sinh học của tôm: Một kho báu dinh dưỡng

Các thành phần lipid trong tôm là cực kỳ phong phú và có thể mang lại lợi ích về sức khỏe. Một bài đánh giá khoa học do các nhà nghiên cứu từ Đại học Democritus công bố đã đi sâu vào thành phần lipid của nhiều loài tôm khác nhau, tập trung vào lợi ích sức khỏe tiềm năng của các hợp chất hoạt tính sinh học của chúng. Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Marine Drugs của MDPI, giải thích cách các lipid này có thể góp phần phòng ngừa và điều trị các bệnh mãn tính, bao gồm các rối loạn tim mạch, tiểu đường, bệnh thoái hóa thần kinh và ung thư.

Lipid
• 12:00 13/01/2025

Các mục tiêu kháng vi-rút tiềm năng trong quá trình nhiễm vi-rút hoại tử cơ ở tôm thẻ chân trắng

Trong những năm gần đây, giải trình tự phiên mã đã được áp dụng rộng rãi để nghiên cứu tương tác giữa virus và vật chủ. Bằng cách so sánh các hồ sơ biểu hiện gen vật chủ ở các giai đoạn nhiễm khác nhau, các nhà nghiên cứu có thể xác định các yếu tố chính và những thay đổi trong đường dẫn truyền tín hiệu do nhiễm virus gây ra, giúp nhận định được các chiến lược xâm nhập của virus và cơ chế kháng vi-rút của vật chủ.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:53 18/12/2024

Hướng đi mới trong nuôi trồng thủy sản: Mô hình Aquaponics

Mô hình Aquaponics đang được xem là một trong những giải pháp đột phá cho ngành nuôi trồng thủy sản trong thời kỳ hiện đại. Không chỉ kết hợp hiệu quả giữa nuôi thủy sản và trồng cây trong hệ thống tuần hoàn khép kín, mô hình này còn tối ưu hóa tài nguyên, mang lại lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường.

Mô hình Aquaponics
• 14:27 16/12/2024

Giải pháp công nghệ hiện đại trong kiểm soát rận biển trên cá hồi

Rận biển, một loại ký sinh trùng nguy hiểm, đang trở thành vấn đề lớn trong ngành nuôi trồng cá hồi. Chúng không chỉ gây tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe cá mà còn làm giảm năng suất và gia tăng chi phí sản xuất.

Cá hồi
• 10:20 12/12/2024

Lipid sinh học của tôm: Một kho báu dinh dưỡng

Các thành phần lipid trong tôm là cực kỳ phong phú và có thể mang lại lợi ích về sức khỏe. Một bài đánh giá khoa học do các nhà nghiên cứu từ Đại học Democritus công bố đã đi sâu vào thành phần lipid của nhiều loài tôm khác nhau, tập trung vào lợi ích sức khỏe tiềm năng của các hợp chất hoạt tính sinh học của chúng. Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Marine Drugs của MDPI, giải thích cách các lipid này có thể góp phần phòng ngừa và điều trị các bệnh mãn tính, bao gồm các rối loạn tim mạch, tiểu đường, bệnh thoái hóa thần kinh và ung thư.

Lipid
• 14:33 13/01/2025

Cập nhật thị trường thủy sản qua top 6 các website uy tín dưới đây

Trong ngành nuôi trồng và kinh doanh thủy sản, việc cập nhật thông tin giá cả thị trường không chỉ giúp người nông dân đưa ra quyết định hợp lý mà còn hỗ trợ các doanh nghiệp tối ưu hóa hoạt động sản xuất, xuất khẩu. Nhưng làm thế nào để tìm được nguồn thông tin đáng tin cậy? Bài viết này sẽ giới thiệu đến 6 website uy tín nhất giúp bà con dễ dàng cập nhật giá thủy sản mới nhất và chính xác nhất tại Việt Nam.

Tôm thẻ chân trắng
• 14:33 13/01/2025

Xuất khẩu tôm 2024: Hành trình giữ vững vị thế ngành tôm Việt Nam

Năm 2024, ngành tôm Việt Nam vẫn kiên cường duy trì vị thế xuất khẩu mặc dù phải đối mặt với nhiều thách thức. Từ việc phục hồi nhu cầu tại các thị trường lớn đến những chiến lược phát triển bền vững, cùng khám phá hành trình đầy thách thức nhưng cũng đầy tiềm năng của ngành tôm Việt Nam.

Tôm
• 14:33 13/01/2025

Bảo vệ cá nuôi trước thời tiết chuyển biến lạnh

Thời tiết lạnh thường đem đến nhiều thách thức cho việc nuôi cá. Sự thay đổi nhiệt độ đột ngột không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển của cá mà còn tăng nguy cơ nhiễm bệnh. Bài viết này sẽ cung cấp những biện pháp hiệu quả giúp bảo vệ cá nuôi trước thời tiết lạnh.

Cá nuôi
• 14:33 13/01/2025

Các đặc điểm cần lưu ý khi chọn tôm giống

Việc chọn tôm giống chất lượng là bước đầu tiên và quan trọng nhất để đảm bảo thành công. Tôm giống khỏe mạnh sẽ giúp giảm thiểu rủi ro bệnh tật, tăng tỷ lệ sống sót và cải thiện năng suất ao nuôi. Tuy nhiên, để chọn được tôm giống đạt tiêu chuẩn, người nuôi cần nắm rõ một số đặc điểm quan trọng.

Tôm giống
• 14:33 13/01/2025
Some text some message..