Cá lóc bông phát triển tốt nhờ bổ sung hợp lý vitamin B1

Nghiên cứu gần đây xác định vai trò chủ chốt chủ một loại amino acid quan trọng trong giai đoạn sản xuất giống mà người nuôi cũng như các nhà dinh dưỡng thủy sản cần lưu ý cân đối thích hợp.

Cá lóc bông phát triển tốt nhờ bổ sung hợp lý vitamin B1
Bổ sung hợp lý vitamin B1 giúp cá lóc bông phát triển tốt. Ảnh minh họa: static.wixstatic.

Những đơn vị cấu tạo nên protein được gọi là các amino acid, trong tự nhiên có khoảng 20 loại amino aicd thường gặp trong thức ăn chứa protein và trong cơ thể động vật. Các amino acid tham gia vào hạt động cấu tạo bộ máy của cơ thể, giúp cơ thể tồn tại và phát triển một cách bình thường. Trong đó, Thiamin (Vitamin B1) là một amino acid rất quan trọng đối với sức khỏe động vật, đặc biệt ở giai đoạn ban đầu của quá trình sống. Các nghiên cứu trước đây cho thấy Thiamin nếu không được cung cấp đầy đủ cơ thể động vật sẽ trở nên chậm phát triển, hệ thống chuyển hóa các chất dinh dưỡng của cá hoạt động không hiệu quả và cá rất dễ bị dị hình.


Trong tự nhiên, Thiamin có nhiều trong các nguồn nguyên liệu như các hạt ngũ cốc: cám lúa mì, đậu, mè, … Nghiên cứu này nhằm mục xác định hàm lượng Thiamin tối ưu trong giai đoạn cá giống. 

 Nhu cầu thiamin của cá lóc bông giống

Nhu cầu dinh dưỡng thiamin của cá lóc bông giống Channa punctatus được định lượng bằng cách cho ăn chế độ ăn với bảy mức Thiamin khác nhau (0; 0,5; 1; 1,5; 2; 2,5 và 5 mg / kg thức ăn). Mỗi nghiệm thức gồm ba lần lặp lại với kích thước và trọng lượng ban đầu của cá là 6.9 ± 0.93 cm; 4.91 ± 0.62 g. Thí nghiệm được tiến hành trong 16 tuần, trong quá trình thí nghệm, định kỳ các nhà khoa học  sẽ đánh giá tốc độ tăng trưởng cũng như sức khỏe cá. 

Kết quả phân tích cho thấy chế độ ăn cá với 2,5 mg thiamin/kg thức ăn phản ánh mức tăng trọng tuyệt đối cao nhất (AWG), tỷ lệ sử dụng protein (PG), tỷ lệ RNA / DNA và tỷ lệ chuyển đổi thức ăn thấp nhất. Tương tự, nồng độ thiamin trong gan cao nhất cũng được ghi nhận ở chế độ ăn 2,5 mg thiamin / kg thức ăn của cá. Cho thấy hàm lượng này thích hợp cho sức khỏe của gan cá.

Các hoạt động superoxide dismutase và catalase trong hệ thống miễn dịch được cải thiện với mức gia tăng đáng kể khi cá ăn chế độ bổ sung  thiamin từ 0 đến 2,5 mg / kg. Hoạt tính transketolase cũng được cải thiện khi nồng độ thiamin tăng lên đến 2,5 mg / kg. Các dấu hiệu này cho thấy Thiamin giúp cơ thể cá khỏe mạnh hơn, hệ miễn dịch hoạt động hiệu quả hơn. 


Những dữ liệu đưa ra trong nghiên cứu này sẽ hữu ích trong việc xây dựng nguồn thức ăn cân đối hàm lượng thiamin cho cá nuôi thâm canh. Qua đó xác định nhu cầu của cá trong giai đoạn giống là 2,5 mg Thiamin/kg, cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà dinh dưỡng học thủy sản. Bên cạnh đó bài báo cáo đã cho thấy vai trò quan trọng của amino acid đối với sức khỏe cũng như khả năng tăng trưởng của cá. Thiamin không chỉ giúp cá khỏe, nhanh lớn; đồng thời còn giúp tiết kiệm chi phí sản xuất khi sử dụng thức ăn một cách hiệu quả hơn.

Đăng ngày 27/06/2018
TRỊ THỦY Lược dịch
Nguyên liệu

Da cá hồi: Từ phế phẩm trở thành món ăn được ưa chuộng

Trong những năm gần đây, da cá hồi đã trở thành một nguyên liệu được ưa chuộng trong ẩm thực, không chỉ nhờ vào hương vị đặc biệt mà còn bởi những lợi ích sức khỏe mà nó mang lại. Từ một phần thường bị bỏ đi trong chế biến cá, da cá hồi đã được khám phá và tận dụng một cách sáng tạo, biến thành món ăn hấp dẫn được nhiều người yêu thích.

Da cá hồi
• 10:25 24/12/2024

Phụ phẩm từ mực và bạch tuộc được tận dụng như thế nào?

Ngành chế biến thủy sản, đặc biệt là mực và bạch tuộc, đang ngày càng phát triển với sự gia tăng của nhu cầu tiêu thụ toàn cầu. Tuy nhiên, một lượng lớn phụ phẩm như đầu, xúc tu, nội tạng, da, và nước thải từ quá trình chế biến lại bị bỏ phí hoặc chưa được sử dụng hiệu quả. Việc tận dụng các phụ phẩm này không chỉ giúp giảm thiểu lãng phí mà còn mang lại giá trị kinh tế và bảo vệ môi trường.

Mực
• 10:34 19/12/2024

Chuyển đổi sang các nguồn thức ăn bền vững

Ngừng phụ thuộc vào các thành phần có nguồn gốc từ biển là ưu tiên của ngành nuôi trồng thủy sản trong nhiều thập kỷ. Protein thực vật hiện là thành phần được sử dụng nhiều nhất trong sản xuất thức ăn thủy sản trên toàn cầu.

Đậu nành
• 10:09 06/12/2024

Một số sản phẩm dinh dưỡng phổ biến được dùng để ủ vi sinh

Ủ vi sinh là một quá trình quan trọng trong nuôi trồng thủy sản, nhằm tối ưu hóa sức khỏe của hệ sinh thái và tăng cường hiệu quả sản xuất.

Vi sinh
• 10:07 19/11/2024

Nuôi tôm hiệu quả với thức ăn tiên phong Advance Pro - Độ đạm tối ưu 36%

Trong những năm qua, nuôi tôm thâm canh và siêu thâm canh được xem là mô hình lý tưởng mang lại thu nhập ổn định cho các hộ nuôi.

Grobest
• 08:34 09/01/2025

Nguyên tắc nuôi ghép các loài phù hợp

Nuôi ghép các loài đang trở thành xu hướng phổ biến trong nuôi trồng thủy hải sản hiện đại. Phương pháp này không chỉ giúp tối ưu hóa nguồn lực và diện tích ao hồ, mà còn tăng cường hiệu quả kinh tế, bảo vệ môi trường.

Nuôi ghép
• 08:34 09/01/2025

Các cơ sở chế biến thủy sản đang tăng khối lượng để phục vụ dịp tết

Dịp Tết Nguyên Đán không chỉ là thời gian để người dân sum vầy, mà còn là giai đoạn cao điểm cho ngành chế biến thủy sản. Nhu cầu về thực phẩm tăng vọt trong dịp này đã khiến các cơ sở chế biến đẩy mạnh sản xuất để cung ứng hàng hóa ra thị trường.

Cơ sở chế biến thủy sản
• 08:34 09/01/2025

Bình Định tiếp tục hỗ trợ chi phí nguyên liệu cho 900 tàu cá trong năm 2024

Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định vừa có quyết định số 4511/QĐ-UBND ngày 28/12/2024 phê duyệt danh sách tàu cá được hỗ trợ chi phí nhiên liệu chuyến biển theo Quyết định số 48/2010/QĐ-TTg ngày 13/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách khuyến khích, hỗ trợ khai thác, nuôi trồng hải sản và dịch vụ khai thác hải sản trên các vùng biển xa.

Ngư dân
• 08:34 09/01/2025

Biện pháp an toàn sinh học trong nuôi tôm

Nuôi tôm an toàn sinh học là giải pháp đã và đang được nhiều địa phương trên cả nước áp dụng, đem lại hiệu quả cao trong việc kiểm soát mầm bệnh. Đây là hướng đi hiệu quả và bền vững mà ngành tôm đang hướng tới trong tương lai.

Người dân
• 08:34 09/01/2025
Some text some message..