Cá mòi đóng hộp giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường

Ăn 2 hộp cá mòi/tuần giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2.

Cá mòi đóng hộp.
Cá mòi đóng hộp.

Ăn cá béo được biết rất tốt cho sức khỏe, bởi chúng chứa nhiều chất dinh dưỡng như taurine, omega-3, canxi và vitamin D, cũng như hàm lượng cao chất béo không bão hòa giúp cân bằng mức cholesterol và ngăn ngừa bệnh tim. Mới đây, các nhà nghiên cứu tại Ðại học Mở Catalonia (Tây Ban Nha) cho biết riêng cá mòi là món ăn vừa rẻ tiền vừa bổ dưỡng, giúp phòng ngừa tiểu đường type 2.

“Cá mòi không chỉ có giá hợp lý và dễ tìm, mà còn an toàn và giúp ngăn ngừa sự khởi phát của bệnh tiểu đường type 2. Ðây là một khám phá khoa học rất lớn” - đồng tác giả nghiên cứu, Giáo sư Diana Rizzolo tại Khoa Khoa học Sức khỏe, tuyên bố.

Trong nghiên cứu, các chuyên gia đã yêu cầu 152 bệnh nhân được chẩn đoán tiền đái tháo đường (lượng đường trong máu từ 100-124 mg/dl) áp dụng chế độ ăn kiêng nhằm giảm nguy cơ phát triển bệnh. Một nửa trong số này đồng thời tiêu thụ 2 hộp cá mòi ngâm dầu ô liu, khoảng 200 gram mỗi tuần. Sau 1 năm, số người có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường không ăn cá mòi hằng tuần đã giảm từ 27% xuống còn 22%, trong khi tỷ lệ này ở nhóm nguy cơ cao mắc bệnh và tuân theo chế độ ăn có 2 hộp cá mòi/tuần đã giảm ở mức đáng kinh ngạc, từ 37% xuống còn 8%.

Kết quả công bố trên tạp chí Clinical Nutrition cho thấy ăn loại cá béo này giúp tăng cường khả năng kháng insulin, tăng cholesterol và các hoóc-môn tốt, giúp phân hủy glucose và giảm huyết áp.

Mặc dù cá mòi giàu chất dinh dưỡng có thể giúp phòng chống bệnh tiểu đường, song các chuyên gia cũng lưu ý chỉ tiêu thụ riêng món này có thể không mang lại tác dụng tương tự. “Các dưỡng chất có thể đóng vai trò thiết yếu trong việc phòng ngừa và điều trị nhiều bệnh lý khác nhau, nhưng tác dụng của chúng thường là do kết hợp với những thực phẩm khác” - chuyên gia Rizzolo lý giải thêm.

Báo Cần Thơ
Đăng ngày 12/05/2021
Hoàng Điểu
Ẩm thực

Cua Cà Mau: Đặc sản thiên nhiên vùng Đất Mũi

Cua Cà Mau nổi tiếng khắp nơi nhờ thịt chắc, ngọt và gạch béo bùi, là đặc sản trứ danh của vùng sông nước miền Tây. Được nuôi tự nhiên trong môi trường nước mặn và lợ, cua Cà Mau có sức sống dẻo dai, chất lượng vượt trội so với các vùng khác. Với giá trị dinh dưỡng cao và hương vị thơm ngon, cua Cà Mau luôn là lựa chọn yêu thích trong các bữa tiệc hải sản

Cà Mau
• 09:49 12/11/2024

Don Quảng Ngãi: Vị ngon khó quên của miền Trung

Don Quảng Ngãi là một món ăn độc đáo của xứ Quảng, nổi bật với vị ngọt thanh từ con don nhỏ bé sống ở các dòng sông. Với cách chế biến giản dị nhưng đậm đà, món ăn này không chỉ là đặc sản mà còn là niềm tự hào của người dân Quảng Ngãi.

Quảng Ngãi
• 09:00 30/10/2024

Đảo thiên đường Quan Lạn: Du lịch biển và khám phá "vàng ròng" của Quảng Ninh

Bên cạnh vẻ đẹp tự nhiên, Quan Lạn còn nổi tiếng với đặc sản sá sùng - loài hải sản quý hiếm được mệnh danh là "vàng ròng" của vùng biển. Sá sùng không chỉ là nguyên liệu bổ dưỡng trong ẩm thực mà còn có giá trị kinh tế cao, góp phần tạo nên sự phong phú và độc đáo cho du lịch ẩm thực tại đảo.

Đảo Quan
• 14:09 19/10/2024

Hòn ngọc quý Phú Quốc: Hương vị đặc sắc từ "vàng đen" của đại dương

Phú Quốc, ngoài vẻ đẹp hoang sơ của biển đảo, còn là điểm đến hấp dẫn cho những ai yêu thích ẩm thực hải sản, đặc biệt là nhum biển. Nuôi nhum tại Phú Quốc không chỉ tạo nên nguồn hải sản tươi ngon mà còn mang đến cho du khách cơ hội khám phá những món ăn độc đáo, đậm chất địa phương.

Hòn đảo ngọc Phú Quốc
• 12:00 15/10/2024

Tổng hợp các phương pháp kiểm soát nguồn gốc chất thải

Kiểm soát nguồn gốc chất thải thủy sản đặc biệt là nuôi tôm là một khâu quan trọng trong quản lý chất thải, nhằm xác định nguồn phát sinh, loại chất thải, lượng chất thải và các thông tin liên quan khác. Các phương pháp này giúp chúng ta có những biện pháp xử lý và giảm thiểu chất thải hiệu quả hơn.

Nguồn gốc chất thải
• 10:52 14/11/2024

Tiêu chuẩn chất lượng thức ăn trong nuôi tôm: Yếu tố quan trọng để đảm bảo hiệu quả và sức khỏe

Thức ăn không chỉ là nguồn cung cấp năng lượng mà còn là nền tảng để tôm tăng trưởng, phát triển hệ miễn dịch, và đạt đến kích cỡ thương phẩm. Để đạt được mục tiêu này, người nuôi cần nắm rõ các tiêu chuẩn chất lượng thức ăn và cách kiểm soát chúng trong suốt quá trình nuôi.

Tôm thẻ
• 10:52 14/11/2024

Giải pháp nâng cao hiệu quả mô hình nuôi cá điêu hồng gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm

Nuôi thương phẩm cá điêu hồng trong lồng gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm là một mô hình khá hiệu quả, giúp gia tăng giá trị sản phẩm và đảm bảo sự bền vững cho người nuôi. Mô hình này kết hợp giữa việc nuôi cá và các hoạt động tiêu thụ, cung cấp cho người nuôi một thị trường ổn định và giảm thiểu rủi ro về giá cả hay tiêu thụ sản phẩm. Dưới đây là các giải pháp cần lưu ý khi thực hiện mô hình này

Cá điêu hồng
• 10:52 14/11/2024

Sự hỗ trợ nhau ở các bộ phận trên cơ thể tôm

Mỗi bộ phận của tôm, từ vỏ ngoài cứng cáp đến các cơ quan tiêu hóa, hô hấp và bài tiết, đều giữ vai trò riêng biệt nhưng lại không thể hoạt động một cách độc lập. Sự liên kết này giúp tôm bảo vệ bản thân trước các mối nguy, tận dụng dinh dưỡng và duy trì sức khỏe.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:52 14/11/2024

Chuyển giao kỹ thuật nuôi biển công nghiệp

Từ ngày 12 – 15/11/2024, tại thành phố Nha Trang, Tổng cục Thuỷ sản phối hợp với Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Văn phòng điều phối nông thôn mới Trung ương, Đại học Cần Thơ, Đại học Nha Trang và Quỹ Thiện tâm (Tập đoàn Vingroup).

Ông Trần Đình Luân
• 10:52 14/11/2024
Some text some message..