Các "quái ngư" nước ngọt khổng lồ nhất hành tinh

Với kích thước khổng lồ và khả năng săn mồi nhạy bén, chúng từng là những sát thủ đáng sợ trên từng gieo rắc nỗi kinh hoàng trên các dòng sông khắp thế giới. Nhưng ngày nay, do nạn đánh bắt trái phép cùng với các công trình xây dựng đập trên các dòng sông khiến những loài cá này đứng trước nguy cơ bị tiêu diệt.

Các "quái ngư" nước ngọt khổng lồ nhất hành tinh

Một thợ lặn đang bơi trong bể nhốt cá Arapaima ở Manaus, Brazil. Đây là một trong số những loài cá nước ngọt lớn nhất thế giới với chiều dài có thể lên tới 3m và nặng 180 kg. Arapaima sống khá phổ biến ở Nam Mỹ.

Loài cá khổng lồ từng sống ở sông Dương Tử, Trung Quốc. Thật không may, do nạn đánh bắt quá mức cộng với việc xây đập đã tàn phá môi trường sống của quần thể cá tầm thìa.

Không ai còn nhìn thấy chúng  trong tự nhiên từ năm 2003 tới nay và các nhà khoa học lo ngại rằng chúng đã bị tuyệt chủng.

Đây là một cặp cá tầm đang bơi trong khu công viên thủy sinh Aquarium ở thành phố Bắc Kinh. Cá tầm Trung Quốc có thể nặng tới nửa tấn và dài tới 5m.

Một con cá Barb khổng lồ được bắt tại sông  Tonle Sap, gần Phnom Penh, Campuchia. Cá Barb khổng lồ trên sông Mekong có thể đạt tới kích thước 3m dài và nặng 300 kg.

Một người đàn ông Campuchia đối mặt với con cá Barb khổng lồ trên sông Tonle Sap, gần Phnom Penh. Hằng năm, ngư dân ở dọc sông này có thể bắt được 5-10 con cá Barb loại này. Đây là khu vực cuối cùng trên Trái Đất có thể gặp loài cá Barb.

Cá đuối gai độc khổng lồ này được bắt ở sông Mekong tại Campuchia. Con cá đuối này dài tới 4m và nặng 140 kg.

Loài cá tầm sống ở vùng hồ Great Lakes và sông Mississippi  ở Bắc Mỹ được cho là một trong những gã khổng lồ nước ngọt sống thọ nhất thế giới. Các nhà khoa học đã xác định được mẫu vật cá tầm bắt tại Canada năm 1953 dài 2m đã có 152 tuổi.

Con cá da trơn Mekong khổng lồ được một ngư dân bắt được này dài tới 3m và nặng 300 kg.

Người đàn ông Campuchia đang ngắm con cá da trơn nặng 230 kg bắt được ở dòng sông Tonle Sap. Sau đó con cá này đã được thả về tự nhiên.

Hai cậu bé vác hai con cá da trơn khá lớn ở sông Mekong tại Campuchia.

Cá hồi Taimem Mông Cổ không chỉ nổi tiếng là một loài thăm ăn mà chúng còn nổi tiếng bởi kích thước khổng lồ của nó.

Một con cá hồi Taimen dài 1,5 m đã từng được tìm thấy Eg-Uur miền bắc Mông Cổ sau khi nó đang cố ăn một đồng loại dài 1m.

Tuy nhiên, đó chưa phải là những con lớn nhất. Cá hồi Taimen có thể phát triển tới chiều dài 6m và là loài cá hồi lớn nhất thế giới.

Theo National Geographic
Đăng ngày 05/04/2012
Đức Thành
Thế giới

Những điểm mạnh từ sự phát triển ngành thủy sản Australia mà Việt Nam có thể học hỏi

Ngành thủy sản Australia không chỉ nổi tiếng với những sản phẩm chất lượng cao mà còn được xem là hình mẫu về phát triển bền vững.

Thủy sản
• 10:20 22/11/2024

Xu hướng tôm sinh thái: Tiềm năng mở rộng thị trường châu Âu và Mỹ

Trong bối cảnh người tiêu dùng tại Châu Âu và Mỹ ngày càng quan tâm đến sức khỏe và môi trường, tôm sinh thái nổi lên như một lựa chọn bền vững trong ngành thủy sản. Sản phẩm này không chỉ đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe về môi trường, mà còn mang đến lợi ích rõ rệt cho sức khỏe.

Tôm sú
• 10:52 07/11/2024

Thị trường cá rô phi biến động, tác động gì đến cá tra Việt Nam

Cá rô phi và cá tra là hai loài cá thịt trắng phổ biến trên thế giới nhờ giá thành hợp lý, thịt thơm ngon và giàu dinh dưỡng. Tuy nhiên, hiện nay, thị trường cá rô phi đang trải qua nhiều biến động về nguồn cung, sức tiêu thụ và giá cả, đặc biệt tại thị trường lớn như Hoa Kỳ.

Cá rô phi
• 10:21 06/11/2024

Ngành nuôi tôm ở Thái Lan 2024: Thành công và thách thức đáng chú ý

Năm 2024 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng cho ngành nuôi tôm ở Thái Lan, khi quốc gia này liên tục ghi nhận những thành tựu về sản lượng và chất lượng tôm, đồng thời đối mặt với nhiều thách thức từ biến đổi khí hậu và dịch bệnh.

Ao tôm
• 11:08 21/10/2024

Loài tảo mới làm thức ăn cho cá tôm

Các nhà nghiên cứu Philippines tại Trung tâm Phát triển Thủy sản Đông Nam Á (SEAFDEC/AQD) đang thử nghiệm “tảo spaghetti”, có tên khoa học là Chaetomorpha linum, trong thành phần thức ăn cho cá và tôm nhằm giảm chi phí thức ăn thủy sản.

Tảo
• 06:09 27/11/2024

Thực hư trị bệnh EHP trong nuôi tôm

EHP (Enterocytozoon hepatopenaei) là một loại vi khuẩn ký sinh nội bào gây bệnh nghiêm trọng trên tôm nuôi. Loại vi khuẩn này làm suy giảm khả năng tiêu hóa và tăng trưởng của tôm, dẫn đến thiệt hại kinh tế lớn cho người nuôi.

Tôm bệnh EHP
• 06:09 27/11/2024

Tiềm năng phát triển nghề nuôi hải sâm tại Bình Định

Hải sâm hay còn có tên gọi khác là đỉa biển hay sâm biển là một loài động vật biển chuyên ăn các loại xác chết của các loài động vật khác, vì lý do đó nên chúng còn thường được gọi là "Lao công của biển cả".

Hải sâm
• 06:09 27/11/2024

Bình Định tiếp tục hỗ trợ chi phí nguyên liệu cho 07 tàu cá trong đợt bổ sung năm 2023

Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định vừa có quyết định số 3840/QĐ-UBND ngày 05/11/2024 phê duyệt đợt bổ sung năm 2023 cho các tàu cá được hỗ trợ kinh phí theo Quyết định số 48/2010/QĐ-TTg ngày 13/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ.

Tàu thuyền
• 06:09 27/11/2024

Chứng nhận ASC cho 1.860 ha tôm-rừng của 375 hộ dân

Ngày 21/11/2024, ở xã Tân Ân Tây (Ngọc Hiển, Cà Mau), 1.860 ha tôm-rừng của 375 hộ dân được tổ chức Bureau Veritas trao chứng nhận ASC và đây là chứng nhận ASC nhóm cho tôm-rừng đầu tiên tại Việt Nam cũng như trên thế giới.

Tôm rừng
• 06:09 27/11/2024
Some text some message..