Chi tiết cấu tạo tôm thẻ chân trắng

Giới thiệu chi tiết cấu tạo tôm thẻ chân trắng bao gồm: Hình thái bên ngoài, 20 phụ bộ tôm thẻ, cơ quan tiêu hóa, dây thần kinh, đặc điểm giới tính.

cấu tạo tôm thẻ chân trắng
Cấu tạo tôm thẻ chân trắng. Ảnh: Tepbac.

Hình thái bên ngoài

Tổng quan hình thái bên ngoài

Tôm thẻ chân trắng toàn thân được bao bọc bởi lớp vỏ chitin, cấu tạo chia thành 2 phần: phần đầu ngực và phần bụng.

- Phần đầu ngực của tôm thẻ chân trắng gồm các bộ phận:

  • Mắt dạng tổ ong, thường gọi là mắt kép.
  • Trên mắt là chủy, trên đó gai chủy
  • Tuyến Anten
  • Chân ngực
  • Chân hàm

tôm thẻ chân trắng
Phần đầu ngực tôm thẻ chân trắng. Ảnh: Tepbac.

- Phần bụng kéo dài xuống là 7 đốt thân, trong đó:

  • 5 đốt đầu, mỗi đốt mang 1 cặp chân bụng
  • Đốt thứ 6 không có chân bụng
  • Đốt thứ 7 biến thành đốt đuôi (telson) kết hợp với đuôi quạt (còn gọi là cặp chân đuôi).

Trong những bộ phận trên, có 20 bộ phận được gọi là phụ bộ của tôm thẻ chân trắng.

Chi tiết phụ bộ

Quan sát cấu tạo tôm thẻ chân trắng từ đuôi tôm lên đầu ngực, ghi nhận 20 phụ bộ như sau:

- Đuôi tôm gồm 2 phụ bộ là đốt đuôi và đuôi quạt dùng để bơi và hỗ trợ búng nhảy, trong đó đuôi quạt giống mái chèo đẩy tôm di chuyển.

cấu tạo đuôi tôm thẻ
Phần đuôi tôm thẻ gồm đốt đuôi và đuôi quạt. Ảnh: Tepbac.

- 5 cặp chân bụng ứng với 5 đốt thân, đốt thứ 6 và đốt đuôi không có chân bụng. Dùng để bơi, tôm đực thành thục còn dùng chân bụng chuyển túi tinh sang tôm cái để tiến hành thụ tinh.

- 5 cặp chân ngực để di chuyển dưới nền đáy. Chân ngực dài hơn chân bụng nhưng mỏng manh hơn.

- 5 cặp chân hàm

  • 3 cặp chân hàm lớn: Giữ mồi, ăn mồi
  • 2 cặp chân hàm nhỏ: mềm, ngoài tác dụng lấy thức ăn thì còn lược nước vào trong mang.

- 1 hàm dưới bao gồm răng, nằm sâu bên trong dùng để nghiền thức ăn.

- 2 tuyến anten có chức năng khứu giác và giữ thăng bằng. Ngoài ra, tuyến anten đóng vai trò quan trọng đối với sự điều hòa áp suất thẩm thấu và ion ở tôm.

tuyến anten tôm thẻ
Ảnh: Tuyến Anten trên tôm. Ảnh: Tepbac

Cơ quan tiêu hóa

Cơ quan tiêu hóa của tôm bao gồm

- Dạ dày tôm dùng để chứa và nghiền thức ăn

- Gan tụy: Gan tụy tôm nằm ở phần sau của ngực và ở phần bụng trước tim, có màu nâu vàng, theo cặp và sau gan là đường ruột. Gan tụy tôm có chức năng hấp thụ và dự trữ các chất dinh dưỡng

- Đường ruột: Nằm dưới gan tụy kéo dài xuống đuôi tôm, là nơi tôm tiêu hóa thức ăn.

- Hậu môn: nằm cuối đường ruột là hậu môn


Vị trí dạ dày, gan tụy và đường ruột tôm. Ảnh: Tepbac.

Dây thần kinh

Dây thần kinh là đường màu xanh chạy dọc theo chiều dài thân tôm dùng để dẫn truyền tín hiệu từ não đến các bộ phận bên dưới

Đặc điểm giới tính

Dựa vào các đặc điểm bên dưới để phân biệt tôm thẻ chân trắng đực và cái khi tôm thẻ thành thục sinh dục

- Tôm thẻ chân trắng cái: Quan sát cặp chân ngực thứ 4 – 5, ở giữa có 1 cơ quan như nắp đậy gọi là Thelycum là dạng mở để nhận túi tih từ con đực.

- Tôm thẻ chân trắng đực: Quan sát 2 cặp chân bụng đầu tiên, khi thành thục sinh dục sẽ mang được gọi là Petasma.

Xem video để tìm hiểu sinh động và chi tiết cấu tạo tôm thẻ chân trắng



Đăng ngày 21/06/2021
Thảo @thao
Sinh học

Khoáng K3 - Khoáng chất tự nhiên cho tôm nuôi

Công ty K3 là doanh nghiệp chuyên môn hóa sản xuất và cung cấp khoáng chất có nguồn tự nhiên cho nuôi tôm, với mục tiêu là đem đến cho người nuôi những sản phẩm khoáng chất lượng hàng đầu.

Khoáng trong nuôi tôm
• 10:42 08/09/2023

Giá thức ăn tôm tăng đến 44.000 đồng/kg, người nuôi điêu đứng

Nông dân các tỉnh ven biển miền Tây đang trong vụ nuôi tôm nhưng giá thức ăn cao chót vót, trong khi giá tôm giảm sâu nên bị lỗ, may ra huề vốn.

thức ăn tôm
• 10:07 06/07/2023

Ông Châu tâm huyết với nghề nuôi tôm công nghệ cao

Nhờ nắm bắt được thông tin về công nghệ mới trong nuôi tôm, ông Nguyễn Ngọc Châu (67 tuổi, xã Cát Minh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) đã nhanh chóng tiếp cận và mạnh dạn đầu tư. Đến nay, với thâm niên nghề nuôi tôm thẻ chân trắng gần 13 năm, ông đầu tư 3 ha ao nuôi áp dụng công nghệ Semi - Biofloc, gắn hệ thống đèn led trong các ao nuôi, thiết lập hệ thống máy móc hỗ trợ…

Hệ thống ao nuôi của ông Châu
• 09:49 03/07/2023

Vietshrimp 2023 đang diễn ra tại Cần Thơ

Hội chợ Triển lãm Quốc tế Công nghệ ngành tôm Việt Nam lần thứ 4 (VietShrimp 2023) đang diễn ra tại Cần Thơ.

vietshrimp 2023
• 18:12 12/04/2023

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Sự tương thích giữa chất xử lý nước và bộ lọc sinh học trong RAS

RAS (Recirculating Aquaculture System) là hệ thống nước tuần hoàn, là một mô hình tuy không mới nhưng lại được sử dụng rất phổ trong nuôi trồng thủy sản.

Hệ thống nuôi RAS
• 10:16 20/09/2023

Sông Mê Kông xuất hiện loài cá quý hiếm sau 40 năm biến mất

Một loài cá quý hiếm đặc hữu ở cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) đã được phát hiện sau hơn 40 năm biến mất trong lưu vực sông Mê Kông.

Loài cá Pareuchiloglanis gracilicaudata
• 11:27 11/08/2023

Sứa mặt trăng chứa đựng nhiều tiềm năng cần được khám phá

Sứa mặt trăng được biết đến là loài sứa có khả năng tự chữa lành vết thương, mọc lại phần phụ bị đứt, tái sinh, đảo ngược quá trình lão hoá. Những năng lực kỳ lạ này trực tiếp giúp chúng sinh tồn hiệu quả, tuy nhiên những năng lực này vẫn chưa được khai thác và áp dụng chúng vào các nhu cầu của con người, đặt biệt là tiềm năng kiểm soát bệnh ung thư.

Sứa mặt trăng
• 10:02 07/07/2023

Các loài cá lóc nuôi cảnh thú vị cho người chơi cá cảnh

Trong những năm gần đây, việc nuôi cá lóc cảnh tại Việt Nam đã trở nên phổ biến hơn. Đây là loại cá săn mồi có nhiều màu sắc đẹp, mà trước đây chỉ được một số ít người chơi quan tâm.

Cá lóc cảnh
• 12:25 29/03/2024

Những điều cần biết về bệnh đốm trắng và biện pháp phòng bệnh hiệu quả

Bệnh đốm trắng trên tôm do virus gây ra là một trong những bệnh vô cùng nguy hiểm, tỷ lệ chết của tôm lên tới 90 – 100% chỉ sau từ 3 – 10 ngày nhiễm bệnh, xuất hiện chủ yếu khi nhiệt độ xuống thấp dưới 320C.

Bệnh đốm trắng trên tôm
• 12:25 29/03/2024

Công tác chuẩn bị để khởi đầu vụ nuôi mới thành công

Khi bắt đầu nuôi tôm hoặc sau mỗi kỳ thu hoạch, mọi người thường quan tâm đến việc chuẩn bị những gì để khởi đầu vụ nuôi mới thành công hơn và đạt được thuận lợi. Để bảo đảm rằng quá trình chuẩn bị ao nuôi tôm mới ít gặp rủi ro, tôm phát triển đều, cũng như để làm cho các vụ nuôi sau này trở nên dễ dàng hơn. Bài viết dưới đây sẽ trình bày những điểm cần lưu ý khi tiến hành chuẩn bị khởi đầu vụ nuôi mới cho bà con.

Tôm thẻ chân trắng
• 12:25 29/03/2024

Chuyển dịch xanh: Yêu cầu và cơ hội tăng cao với thủy sản

Ngày 28/3/2024, VCCI Cần Thơ tổ chức hội thảo “Chuyển dịch xanh: Thách thức, cơ hội cho doanh nghiệp ĐBSCL và giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp” trao đổi về những yêu cầu và cơ hội cho doanh nghiệp xuất khẩu trong bối cảnh giảm phát thải khí nhà kính.

Thủy sản
• 12:25 29/03/2024

Chất kích thích hệ miễn dịch ở tôm

Nhắc đến tôm, có lẽ bạn chưa biết chúng là một loài động vật không có cơ quan miễn dịch. Vì vậy, việc sử dụng chất kích thích miễn dịch là biện pháp hiệu quả giúp tăng cường đề kháng cho tôm, công cụ quan trọng trong quá trình kiểm soát bệnh tôm nuôi.

Tôm thẻ chân trắng
• 12:25 29/03/2024