Chiêm ngưỡng loài rồng xanh tuyệt đẹp dưới đáy biển

Chúng dành phần lớn thời gian cuộc đời mình trôi nổi trong làn nước xanh của Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Thứ khiến chúng có thể nổi được trên mặt nước chính là những quả bóng không khí ở dưới bụng.

rồng xanh
Loài rồng xanh, còn có tên là ốc sên biển xanh, hay có tên khoa học là Glaucus Atlanticus này trông giống như một chiếc trâm cài áo.

rồng xanh

Tuy có cuộc sống khá “nhàn hạ” nhưng loài vật này không hoàn toàn vô hại. Loài động vật không xương sống, chỉ dài 3 cm này lại có một thực đơn “quái đản”. Nó ăn những động vật cực độc như sứa biển, đặc biệt là loài Portugese Man-O’-War, một loài được biết đến với “chiến tích” giết người và để lại những vết chích cực kỳ đau đớn.

Glaucus có thể nuốt trọn con sứa này mà không hề đau đớn, bởi dưới lớp da của loài này có chứa những chiếc đĩa, có tác dụng như những barrier, và tiết ra những chất nhầy để bảo vệ rồng xanh khỏi tác động của những cú chích này.

Glaucus có thể nuốt trọn con sứa này mà không hề đau đớn, bởi dưới lớp da của loài này có chứa những chiếc đĩa, có tác dụng như những barrier, và tiết ra những chất nhầy để bảo vệ rồng xanh khỏi tác động của những cú chích này.

rồng xanh

Không chỉ có khả năng tự bảo vệ bản thân khỏi chất độc, nó có thể dự trữ lượng chất độc này để sử dụng sau. Chất độc được “cất” trong những “ngón tay” gắn liền với cơ thể. Rồng xanh có khoảng 84 “ngón tay” như thế.

rồng xanh\

Khi không có đủ thức ăn, nó có thể ăn bất cứ thứ gì để tồn tại. Các nhà khoa học cho rằng loài rồng xanh Glaucus này còn độc hơn cả sứa Man-O’-War.

rồng xanh

Loài này có thể đánh lừa kẻ thù bằng cách ngụy trang. Cơ thể chúng có những mảng màu xanh sáng và tối để giúp chúng ngụy trang được khi đang trôi nổi trên những con sóng đại dương.

Tuy thuộc họ động vật thân mềm nhưng loài này hoàn toàn không hề có vỏ.  Nó được phát hiện lần đầu vào thế kỷ 17.

Tuy thuộc họ động vật thân mềm nhưng loài này hoàn toàn không hề có vỏ.  Nó được phát hiện lần đầu vào thế kỷ 17.

Tuy thuộc họ động vật thân mềm nhưng loài này hoàn toàn không hề có vỏ.  Nó được phát hiện lần đầu vào thế kỷ 17.

Rồng xanh là loài lưỡng tính. Khi giao phối, cả 2 con đều đẻ trứng. Chúng đẻ trứng lên những mẩu gỗ trôi trên biển hoặc trên xương của kẻ thù.

Khi bị đưa lên khỏi mặt nước, loài này có xu hướng cuộn tròn người lại cho đến khi trở lại với môi trường nước.

Khi bị đưa lên khỏi mặt nước, loài này có xu hướng cuộn tròn người lại cho đến khi trở lại với môi trường nước.

Kiến thức
Đăng ngày 21/05/2013
Sinh học

Bản chất kiềm trong ao nuôi tôm

Độ kiềm là tổng lượng các ion bicarbonate (HCO₃⁻), carbonate (CO₃²⁻) và đôi khi hydroxide (OH⁻) trong nước. Các ion này có khả năng trung hòa axit trong nước.

Ảnh bìa
• 10:00 05/12/2024

Vai trò của các thành phần ion đối với sự phát triển của tôm

Để vụ nuôi tôm được thành công thì việc quản lý chất lượng, môi trường nước ao nuôi là một trong những yếu tố chủ chốt không thể bỏ qua, ngoài những thông số chính thì các thành phần ion trong ao cũng đóng vai trò quan trọng không kém đối với sức khỏe và sự tăng trưởng của tôm.

Tôm thẻ
• 10:28 29/11/2024

Sự hỗ trợ nhau ở các bộ phận trên cơ thể tôm

Mỗi bộ phận của tôm, từ vỏ ngoài cứng cáp đến các cơ quan tiêu hóa, hô hấp và bài tiết, đều giữ vai trò riêng biệt nhưng lại không thể hoạt động một cách độc lập. Sự liên kết này giúp tôm bảo vệ bản thân trước các mối nguy, tận dụng dinh dưỡng và duy trì sức khỏe.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:33 13/11/2024

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Vật chủ trung gian truyền bệnh EHP trên tôm

Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) lây truyền bệnh cho tôm chủ yếu xảy ra qua đường miệng bằng cách ăn phải bào tử các mô, trầm tích và nước bị ô nhiễm. Đồng thời chúng cũng được xác định có ở động vật không xương sống hoang dã như giun nhiều tơ, cua, động vật thân mềm và các loài động vật đáy khác như artemia, v.v. và chúng bị nghi ngờ là vật truyền mầm bệnh cho tôm giữa môi trường hoang dã và hệ thống nuôi.

Tôm thẻ chân trắng
• 04:15 12/12/2024

Tiếp tục tăng cường công tác phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý tình trạng tàu cá Bình Định

Trong thời gian qua một số tàu cá Bình Định (có chiều dài từ 12 mét đến dưới 15 mét thường xuyên làm nghề câu mực ở vùng biển phía Nam) có dấu hiệu, nguy cơ cao vi phạm vùng biển nước ngoài, nhất là vào thời gian cuối năm đến khoảng giữa năm sau, là mùa khai thác thuỷ sản chính (tàu cá Bình Định bị nước ngoài bắt giữ thường xảy ra trong khoảng thời gian này).

Tàu cá
• 04:15 12/12/2024

Phèn ngăn cản việc gây màu nước cho ao nuôi tôm

Trong nuôi tôm, việc gây màu nước là một bước quan trọng để tạo môi trường lý tưởng cho sự phát triển của tôm.

Ao tôm phèn
• 04:15 12/12/2024

Hiệp hội Cá tra kiến nghị 6 giải pháp phát triển

Giá cá tra nguyên liệu ở một số địa phương ĐBSCL đang tăng lên 29.000-30.000 đồng/kg giúp người nuôi có lời. Tuy nhiên, nhiều tháng qua giá bán chỉ 27.000 – 28.000 đồng/kg (cỡ 0,75 – 0,95 kg/con) trong lúc giá thành sản xuất 26.000 – 27.000 đồng/kg khiến bất ổn kéo dài nên Hiệp hội Cá tra Việt Nam vừa kiến nghị 6 giải pháp để phát triển bền vững.

Cá tra
• 04:15 12/12/2024

Tạo màu nước trong ao để chuẩn bị sang tôm

Việc tạo màu nước trong ao là một bước quan trọng để chuẩn bị môi trường sống tối ưu trước khi tiến hành sang tôm. Màu nước không chỉ là yếu tố thẩm mỹ mà còn thể hiện chất lượng môi trường ao nuôi. Một màu nước ổn định và phù hợp có thể giúp giảm căng thẳng cho tôm, duy trì hệ sinh thái tự nhiên và ngăn ngừa sự phát triển của các loại vi khuẩn hay sinh vật có hại.

Ao nuôi tôm
• 04:15 12/12/2024
Some text some message..