Danh mục thuốc, hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thủy sản và thuốc thú y

Ngày 25/2/2014, Bộ NN&PTNT đã ban hành Thông tư số 08/VBHN-BNNPTNT về Danh mục thuốc, hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thủy sản và thuốc thú y.

Thuốc hóa chất
Người dân cần thận trọng sử dụng thuốc thủy sản trong nuôi tôm.  Ảnh: PT Cường

Theo đó, thông tư này có hiệu lực sau 45 ngày kể từ ngày ký. Thông tư này thay thế các Quyết định số 07/2005/QĐ-BTS ngày 24/2/2005 của Bộ trưởng Bộ Thủy sản về việc ban hành Danh mục hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thủy sản.

Trong hoạt động sản xuất và kinh doanh thủy sản, các loại thuốc kháng sinh bị cấm sử dụng và hạn chế sử dụng bao gồm:

Phụ lục 1: Danh mục hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thủy sản:

TT

Tên hóa chất, kháng sinh

Đối tượng áp dụng

1

Aristolochia spp và các chế phẩm từ  chúng

Thức ăn, thuốc thú y, hóa chất, chất xử lý môi trường, chất tẩy rửa khử trùng, chất bảo quản, kem bôi da tay trong tất cả các khâu sản xuất giống, nuôi trồng động thực vật dưới nước và lưỡng cư, dịch vụ nghề cá và bảo quản, chế biến.

2

Chloramphenicol

3

Chloroform

4

Chlorpromazine

5

Colchicine

6

Dapsone

7

Dimetridazole

8

Metronidazole

9

Nitrofuran (bao gồm cả Furazolidone)

10

Ronidazole

11

Green Malachite (Xanh Malachite)

12

Ipronidazole

13

Các Nitroimidazole khác

14

Clenbuterol

15

Diethylstilbestrol (DES)

16

Glycopeptides

17

Trichlorfon (Dipterex)

18

Gentian Violet (Crystal violet)

19

Nhóm Fluoroquinolones (cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thủy sản xuất khẩu vào thị trường Mỹ và Bắc Mỹ)

20

Trifluralin

21

Cypermethrim

 

22

Deltamethrin

23

Enrofloxacin

Phụ lục 2: Danh mục thuốc, hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng trong thú y

TT

Tên hóa chất, kháng sinh

1

Chloramphenicol (Tên khác Chloromycetin;Chlornitromycin; Laevomycin,Chlorocid, Leukomycin)

2

Furazolidon và dẫn xuất của nhóm Nitrofuran  (Nitrofuran, Furacillin, Nitrofurazon, Furacin, Nitrofurantoin, Furoxon, Orafuran, Furadonin, Furadantin, Furaltadon, Payzone, Furazolin, Nitrofurmethon, Nitrofuridin, Nitrovin)

3

Dimetridazole (Tên khác: Emtryl)

4

Metronidazole (Tên khác:  Trichomonacid, Flagyl, Klion, Avimetronid)

5

Dipterex (Tên khác: Metriphonat,Trichlorphon, Neguvon, Chlorophos,DTHP); DDVP (Tên khác Dichlorvos; Dichlorovos)

6

Eprofloxacin

7

Ciprofloxacin

8

Ofloxacin

9

Carbadox

10

Olaquidox

11

Bacitracin Zn

12

(được bãi bỏ)

13

Green Malachite (Xanh Malachite)

14

Gentian Violet (Crystal violet)

Phụ lục 3: Danh mục hóa chất, kháng sinh hạn chế sử dụng trong sản xuất kinh doanh thủy sản:

TT

Tên hóa chất, kháng sinh

Dư lượng tối đa (MRL)(ppb)

1

Amoxicillin

50

2

Ampicillin

50

3

Benzylpenicillin

50

4

Cloxacillin

300

5

Dicloxacillin

300

6

Oxacillin

300

7

Oxolinic Acid

100

8

Colistin

150

9

(được bãi bỏ)

 

10

(được bãi bỏ)

 

11

Diflubenzuron

1000

12

Teflubenzuron

500

13

Emamectin

100

14

Erythromycine

200

15

Tilmicosin

50

16

Tylosin

100

17

Florfenicol

1000

18

Lincomycine

100

19

Neomycine

500

20

Paromomycin

500

21

Spectinomycin

300

22

Chlortetracycline

100

23

Oxytetracycline

100

24

Tetracycline

100

25

Sulfonamide (các loại)

100

26

Trimethoprim

50

27

Ormetoprim

50

28

Tricainemethanesulfonate

15-330

29

Danofloxacin 

100

30

Difloxacin

300

31

Ciprofloxacin

100

32

Sarafloxacin  

30

33

Flumequine

600

Phụ lục 4: Danh mục thuốc, hóa chất, kháng sinh hạn chế sử dụng trong thú y:

TT

Tên thuốc, hóa chất, kháng sinh

1

Improvac (số ĐK: PFU-85 của nhà sản xuất Pfizer Australia Pty Limited)

2

Spiramycin

3

Avoparcin

4

Virginiamycin

5

Meticlorpidol

6

Meticlorpidol/Methylbenzoquate

7

Amprolium (dạng bột)

8

Amprolium/ethopate

9

Nicarbazin

10

Flavophospholipol

11

Salinomycin

12

Avilamycin

13

Monensin

14

Tylosin phosphate

 

SNN&PTNN Bạc Liêu
Đăng ngày 19/05/2014
Trần Thiện
Nuôi trồng

Biết kháng sinh gây hại nhưng người nuôi vẫn bất chấp?

Việc người nuôi tôm hiện nay vẫn bất chấp sử dụng kháng sinh mặc dù biết rõ tác hại đã trở thành vấn đề nhức nhối. Kháng sinh, dù mang lại hiệu quả tạm thời trong việc điều trị bệnh, nhưng hệ quả lâu dài lại vô cùng tiêu cực. Không chỉ gây nguy hiểm đến sức khỏe con người, tôm nhiễm kháng sinh còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến toàn ngành nuôi tôm, khiến giá trị kinh tế giảm sút và cản trở sự phát triển bền vững. Tại sao người nuôi lại biết rõ những rủi ro nhưng vẫn tiếp tục hành vi này?

Kháng sinh
• 10:29 18/10/2024

Mô hình nuôi ghép đang sốt trở lại

Mô hình nuôi ghép thủy sản đang trở lại mạnh mẽ nhờ khả năng tối ưu hoá diện tích canh tác và giảm thiểu rủi ro trong nuôi trồng thủy sản.

Nuôi ghép
• 11:08 17/10/2024

Xóa đói giảm nghèo bằng ba ba núi

Xóa đói giảm nghèo bằng nuôi ba ba núi (còn gọi là ba ba đá hoặc ba ba rừng) là một mô hình kinh tế đầy tiềm năng ở nhiều vùng nông thôn và miền núi Việt Nam. Đây là loài ba ba được ưa chuộng vì giá trị kinh tế cao nhờ thịt ngon, bổ dưỡng, và được sử dụng trong y học cổ truyền. Việc nuôi ba ba núi không chỉ giúp tăng thu nhập cho các hộ gia đình mà còn tạo ra cơ hội việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế bền vững.

Baba núi
• 10:29 17/10/2024

Hiệu quả nuôi tôm kết hợp rong biển ở ĐBSCL

Mấy năm thực nghiệm nghiên cứu nuôi tôm kết hợp trồng rong biển ở Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, các nhà khoa học ở Trường Thủy sản thuộc Trường Đại học Cần Thơ vừa cho biết kết quả rất tốt.

Rong nho
• 09:49 17/10/2024

Thực trạng và hướng phát triển bền vững nuôi cá biển

PGS.TS Phạm Đức Hùng ở Viện Nuôi trồng Thủy sản thuộc Trường Đại học Nha Trang phân tích thực trạng nuôi cá biển hiện nay, từ con giống đến các đối tượng và hình thức nuôi còn nhiều hạn chế, từ đó đề xuất hướng phát triển bền vững.

Cá biển
• 13:08 18/10/2024

Biết kháng sinh gây hại nhưng người nuôi vẫn bất chấp?

Việc người nuôi tôm hiện nay vẫn bất chấp sử dụng kháng sinh mặc dù biết rõ tác hại đã trở thành vấn đề nhức nhối. Kháng sinh, dù mang lại hiệu quả tạm thời trong việc điều trị bệnh, nhưng hệ quả lâu dài lại vô cùng tiêu cực. Không chỉ gây nguy hiểm đến sức khỏe con người, tôm nhiễm kháng sinh còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến toàn ngành nuôi tôm, khiến giá trị kinh tế giảm sút và cản trở sự phát triển bền vững. Tại sao người nuôi lại biết rõ những rủi ro nhưng vẫn tiếp tục hành vi này?

Kháng sinh
• 13:08 18/10/2024

Nhìn bọt có thể đoán được môi trường ao nuôi đang tốt hay xấu hay không?

Nhìn vào hiện tượng bọt trong ao nuôi tôm có thể cung cấp một số thông tin hữu ích về tình trạng môi trường nước, từ đó giúp người nuôi đánh giá xem môi trường ao đang ở trạng thái tốt hay xấu. Tuy nhiên, việc đánh giá này cần phải dựa vào các quan sát kỹ lưỡng và kết hợp với các yếu tố khác, vì hiện tượng bọt có thể do nhiều nguyên nhân gây ra.

Bọt ao nuôi
• 13:08 18/10/2024

Thuật ngữ “chống bán phá giá” trong xuất khẩu tôm

Vào tháng 10 năm 2023, quan hệ xuất khẩu tôm giữa Indonesia và Hoa Kỳ đã trải qua căng thẳng do cáo buộc vi phạm chống bán phá giá do Hoa Kỳ đưa ra. Không chỉ Indonesia, cáo buộc này cũng ảnh hưởng đến các quốc gia khác như Ecuador, Việt Nam và Ấn Độ. Vậy, thuật ngữ chống bán phá giá trong xuất khẩu tôm chính xác là gì?

Tôm thẻ
• 13:08 18/10/2024

Nuôi thương phẩm cá điêu hồng trong lồng bè gắn liên kết tiêu thụ sản phẩm

Nhằm tận dụng tiềm năng dồi dào nguồn nước của các hồ chứa thủy lợi, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân.

Nuôi lồng bè
• 13:08 18/10/2024
Some text some message..