Dấu hiệu nhận biết sớm bệnh trên cá

Việc nuôi cá với mật độ cao và sự thay đổi thường xuyên của thời tiết làm cá dễ bị nhiễm bệnh. Một sự hiểu biết cơ bản về bản chất của bệnh cá là rất quan trọng. Với thông tin này, nông dân nuôi cá sẽ được trang bị kiến thức tốt hơn để ngăn chặn và xử lý dịch bệnh.

Dấu hiệu nhận biết sớm bệnh trên cá
Những dấu hiệu giúp nhận biết bệnh trên cá

Bệnh trên cá

Cá, giống như  tất cả các loài động vật, là đối tượng của nhiều mầm bệnh. Bệnh cá là tình trạng mất cân bằng giữa cá và môi trường của nó, có thể dẫn đến tử vong. Các bệnh truyền nhiễm gây ra bởi mầm bệnh, là những sinh vật có khả năng gây bệnh chỉ khi sức đề kháng của vật chủ bị yếu đi. Chúng bao gồm ký sinh trùng, vi khuẩn hoặc virus. Cá cũng có thể bị các bệnh do môi trường và dinh dưỡng.

 Trong điều kiện tự nhiên, cá hiếm khi bị dịch bệnh nghiêm trọng. Tuy nhiên, trong điều kiện nuôi  thâm canh với mật độ cao và được nuôi trong điều kiện không tự nhiên, rất dễ xảy ra dịch bệnh cho cá.

Nguyên nhân gây bệnh cho cá?

Bệnh cá là kết quả của sự tương tác giữa mầm bệnh, cá (vật chủ) và môi trường bất lợi cho cá. Ngay cả khi mầm bệnh có mặt, dịch bệnh sẽ không xảy ra trừ khi môi trường trở nên quá căng thẳng đối với cá.

Cá nuôi thâm canh bị căng thẳng do nhiệt độ nước dao động, thay đổi chất lượng nước, quá tải, xử lý và vận chuyển cá chưa đúng cách. Cá có thể điều chỉnh những căng thẳng này nhưng đến khi không thể điều chỉnh được nữa, chúng sẽ bị bệnh và cuối cùng sẽ chết.

Làm thế nào ngăn chặn bệnh cá?

Phòng bệnh là mục tiêu chính trong nuôi trồng thủy sản. Lý tưởng nhất, cơ sở cá nên được duy trì không có mầm bệnh nhưng điều này không thể thực hiện được. Nếu cá được mua, người mua chỉ nên lấy cá được chứng nhận không có bệnh. Cá nên được thả trong môi trường có đủ oxy, nồng độ amoniac thấp và chất thải hữu cơ tối thiểu (cá ăn quá nhiều sẽ dẫn đến tích tụ thức ăn, khiến chất lượng nước kém). Cuối cùng, cá không được vận chuyển hoặc bắt quá thường xuyên. Giữ mức độ căng thẳng mà cá gặp phải ở mức tối thiểu. Ví dụ, căng thẳng cho cá khi vận chuyển và xử lý có thể giảm bằng cách thêm 0,1% đến 0,3% muối và đủ canxi clorua để nâng tổng độ cứng của nước lên 50 phần triệu cho nước có độ cứng thá. 

Dấu hiệu cảnh báo bệnh trên cá

Mặc dù có những nỗ lực phòng ngừa tốt nhưng dịch bệnh vẫn có thể xảy ra. Điều quan trọng là phải phát hiện các dấu hiệu bệnh càng sớm càng tốt. Cách tốt nhất để phát hiện bệnh là quan sát cá khi chúng đang ăn. Nếu bất kỳ điều nào sau đây được quan sát, đây có thể là một dấu hiệu cho dịch bệnh trên cá sắp xảy ra và điều trị ngay lập tức là cần thiết.

Dấu hiệu hành vi:

Hoạt động bơi lội bất thường, động tác bơi chậm chạp.

Cọ xát dưới đáy hoặc nổi lên mặt nước

Thở khó khăn thường xuyên ngoi lên mặt nước

bệnh trên cá, bệnh cá, dấu hiệu cá bệnh, nhận biết cá bệnh, trị bệnh cho cá 

Dấu hiệu cụ thể: có đốm,mụn,đỏ,loét, ,các chấm đen,vệt màu khác lạ trên thân cá, bụng trương, mắt lồi ra, có sự xuất huyết trên vây, có sự đổi màu hoặc ăn mòn các bộ phận cơ thể, chất nhầy quá mức, mang bị nhạt, hậu môn trở nên đỏ và sưng, vây kẹp lại với nhau…

Ngay khi cá được nhận thấy những dấu hiệu như trên cần:

- Xác định tác nhân gây bệnh để điều trị kịp thời

- Kiểm tra chất lượng nước.

- Nếu chưa xác định được nguyên nhân cần tham khảo ý kiến của chuyên gia.

Tỷ lệ tử vong của cá nên được theo dõi cẩn thận và ghi lại mỗi ngày.

Tỉ lệ cá chết, nhận biết cá bệnh

Hình 2 (Meyer et al. 1983).

Biểu đồ minh họa mối quan hệ giữa tỷ lệ tử vong tích lũy và thời gian giúp xác định nguyên nhân của bệnh cá: (A) cá chết đột ngột đại diện cho nguyên nhân do môi trường nghiêm trọng (ví dụ: oxy thấp hoặc hóa chất độc hại). (B) tỉ lệ chết của cá tăng đáng kể, sau đó giảm dần, nguyên nhân do dịch bệnh nghiêm trọng. C cá chết dần dần trong một thời gian dài hơn do một căn bệnh dai dẳng vi khuẩn, ký sinh trùng.

Để biết nguyên nhân của bệnh có thể tham khảo:
Phòng trị bệnh do vi khuẩn trên cá nuôi lồng bè
Dựa vào những dấu hiệu trên ta có thể phân biệt được nguyên nhân bệnh trên cá từ đó đưa ra biện pháp phòng trị thích hợp.
Đăng ngày 17/01/2019
VĂN THÁI
Kỹ thuật

Tổng quan về công nghệ MBBR trong nuôi trồng thủy sản

MBBR là Moving Bed Biofilm Reactor, hứa hẹn là công nghệ xử lý nước thải ưu việt trong nuôi trồng thủy sản.

công nghệ MBBR
• 18:17 25/09/2021

Xử lý nước thải chế biến thủy sản bằng công nghệ SNAP

Xử lý nước thải chế biến thủy sản bằng công nghệ SNAP không chỉ loại bỏ hiệu quả nồng độ Ammonium mà còn xử lý đến 90% chất hữu cơ.

Chế biến cá tra
• 07:00 22/04/2020

Quan trắc nước nuôi trồng thủy sản bằng cảm biến nano

Sử dụng được cả trên bờ, dưới nước để quan trắc chất lượng nước, hệ thống cảm biến nano do Viện Công nghệ nano (INT) thuộc Đại học Quốc gia TPHCM nghiên cứu giúp người nuôi trồng thủy sản yên tâm khi chất lượng nước nuôi được cảnh báo tự động kịp thời khi có sự cố.

Quan trắc nước nuôi trồng thủy sản
• 14:35 05/02/2020

Lưu ý về môi trường trong ao nuôi tôm nước lợ

Quản lý môi trường ao nuôi tôm nước lợ là khâu quan trọng, đòi hỏi người nuôi có sự hiểu biết cần thiết về mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường và biến động của chúng.Từ đó, có biện pháp điều chỉnh phù hợp, giảm nguy cơ thiệt hại, góp phần vào thành công của vụ nuôi.

Lưu ý về môi trường trong ao nuôi tôm nước lợ
• 08:46 30/10/2019

Nhu cầu oxy cho tôm thẻ chân trắng và các vấn đề liên quan

Nuôi tôm thẻ chân trắng theo mô hình thâm canh, thâm canh công nghệ cao, siêu thâm canh, do bà con thả nuôi mật độ cao, nên hàm lượng oxy hoà tan trong ao nuôi rất cần cho hoạt động sống, trao đổi chất, bắt mồi, tăng trưởng, khả năng đối phó dịch bệnh, thay đổi thời tiết, biến động thông số môi trường. Nhu cầu oxy của tôm thẻ chân trắng trong ao nuôi từ ≥ 6 mg/lít trở lên, trong quá trình nuôi, bà con đáp ứng đủ nhu cầu trên tôm phát triển tốt, tăng trưởng nhanh, ít bệnh, tỷ lệ sống cao. Ngược lại, oxy không đủ cung cấp theo nhu cầu, tôm còi cọc, chậm lớn, dễ nhiễm bệnh, tỷ lệ sống thấp.

Ao nuôi tôm
• 10:21 22/04/2025

Gan tôm như thế nào gọi là xấu?

Gan tụy là cơ quan nội tạng quan trọng của tôm, đóng vai trò trong tiêu hóa, hấp thụ dinh dưỡng và giải độc. Sức khỏe của gan tụy phản ánh trực tiếp tình trạng tổng thể của tôm nuôi. Gan tụy bị tổn thương không chỉ làm giảm tốc độ tăng trưởng mà còn khiến tôm dễ mắc các bệnh nguy hiểm như hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính (AHPNS).​

Tôm thẻ chân trắng
• 09:40 22/04/2025

Gan tôm như thế nào mới gọi là “chuẩn”?

Trong hành trình nuôi tôm, ai cũng mong muốn tôm mau lớn, khỏe mạnh, ít bệnh, năng suất cao và đầu ra ổn định. Tuy nhiên, có một cơ quan cực kỳ quan trọng trong cơ thể con tôm mà nhiều bà con còn ít chú ý tới hoặc chưa thật sự hiểu rõ – đó chính là lá gan tụy.

Gan tôm
• 09:46 17/04/2025

Thả tôm giống với các bước cần lưu ý điều gì?

Thả tôm giống là một trong những công đoạn quan trọng nhất, quyết định đến 60–70% sự thành công của vụ nuôi. Dù bạn là người nuôi tôm truyền thống hay đang áp dụng mô hình nuôi công nghệ cao, thì việc thả giống đúng kỹ thuật luôn là điều kiện tiên quyết để tôm phát triển khỏe mạnh, hạn chế bệnh tật và đạt năng suất cao. Vậy khi thả tôm giống, cần lưu ý những gì?

Thả tôm giống
• 10:07 16/04/2025

Mối quan hệ thời gian đông máu và sức khỏe tôm nuôi

Sức khoẻ tôm nuôi trong ao ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố tác động như thời tiết khí hậu, mùa vụ, chất lượng nguồn nước với các thông số môi trường liên quan, dịch bệnh, chất lượng giống, thức ăn, mật độ nuôi, kỹ thuật chăm sóc quản lý... Đánh giá tôm khoẻ, tôm yếu, thông qua hoạt động bơi lội, tiêu thụ mồi, tăng trưởng, tỷ lệ sống, độ đồng đều size cỡ, cơ thịt, màu sắc vỏ, những vấn đề liên quan đến gan, ruột tôm…Một phương pháp đánh giá nhanh, thông qua thời gian đông máu tôm.

Tôm thẻ chân trắng
• 14:51 23/04/2025

Tín dụng ưu đãi 100.000 tỷ đồng cho nông, lâm, thủy sản

Ngày 15/4/2025, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có công văn số 2756/NHNN-TD đề nghị các ngân hàng thương mại triển khai thực hiện Chương trình tín dụng 100.000 tỷ đồng đối với lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản.

Tôm thẻ
• 14:51 23/04/2025

Cuộc sống quê đơn giản với món tép bầu chiên giòn

Cuộc sống ở quê luôn mang đến những cảm giác bình yên, giản dị mà sâu lắng. Không phải bon chen, không phải vội vã, cuộc sống nơi đây như một làn sóng nhẹ nhàng, trôi qua trong những khoảnh khắc gần gũi với thiên nhiên. Một trong những điều giản dị nhất nhưng lại đầy niềm vui của người dân quê là việc chạy ra sông bắt tép bầu tươi ngon rồi chế biến thành những món ăn đậm đà hương vị quê nhà. Hãy cùng khám phá cuộc sống quê yên bình, giản dị và những bữa cơm ngon lành được làm từ những nguyên liệu tự nhiên, ngay trong vườn nhà.

Tép bầu
• 14:51 23/04/2025

AI dự đoán chất lượng tôm con: Chọn lô giống chuẩn ngay từ đầu

Công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) đang mở ra cơ hội lớn cho ngành nuôi tôm, giúp nông dân chọn lô giống chất lượng với độ chính xác cao. Tôm con khỏe mạnh là yếu tố quyết định để vụ tôm đạt năng suất và lợi nhuận tốt.

Tôm giống
• 14:51 23/04/2025

Nhu cầu oxy cho tôm thẻ chân trắng và các vấn đề liên quan

Nuôi tôm thẻ chân trắng theo mô hình thâm canh, thâm canh công nghệ cao, siêu thâm canh, do bà con thả nuôi mật độ cao, nên hàm lượng oxy hoà tan trong ao nuôi rất cần cho hoạt động sống, trao đổi chất, bắt mồi, tăng trưởng, khả năng đối phó dịch bệnh, thay đổi thời tiết, biến động thông số môi trường. Nhu cầu oxy của tôm thẻ chân trắng trong ao nuôi từ ≥ 6 mg/lít trở lên, trong quá trình nuôi, bà con đáp ứng đủ nhu cầu trên tôm phát triển tốt, tăng trưởng nhanh, ít bệnh, tỷ lệ sống cao. Ngược lại, oxy không đủ cung cấp theo nhu cầu, tôm còi cọc, chậm lớn, dễ nhiễm bệnh, tỷ lệ sống thấp.

Ao nuôi tôm
• 14:51 23/04/2025
Some text some message..