Dinh dưỡng của luân trùng và chế độ sử dụng chúng trong trang trại cá biển

Luân trùng (Brachionus sp.) thường được sử dụng làm thức ăn cho ấu trùng cá biển. Chúng được sử dụng trong vài tuần đầu tiên. Tuy nhiên, giá trị dinh dưỡng của luân trùng thường kém hơn so với chế độ ăn ấu trùng của cá biển ngoài tự nhiên, bao gồm động vật phù du, chủ yếu là chân chèo, theo Kristin Hamre, NIFES, Na Uy.

copepoda
Ảnh: Brachionus calyciflorus. Nguồn: wikipedia.org

Chế độ sử dụng luân trùng dạng thương mại khác nhau đáng kể về thành phần dinh dưỡng và sự thay đổi này phản ánh rõ rệt nhất ở luân trùng.

Nghiên cứu hiện tại đã được thực hiện để điều tra sự biến đổi nội tại của luân trùng và chế độ sử dụng luân trùng trong sản xuất giống cá biển thương mại và xác định những hạn chế có thể có hoặc dư thừa chất dinh dưỡng trên cá thể.

Nuôi và chế độ ăn giàu hóa và không giàu hóa; luân trùng giàu hóa được lấy mẫu từ 4 trại sản xuất giống Ballan wrasse (Labrus bergylta) và phân tích các chất dinh dưỡng tiềm năng có thể thất thoát ở mức an toàn trong việc bổ sung làm thức ăn cho ấu trùng cá biển.

Có thể kết luận, chế độ ăn sử dụng luân trùng thường chứa hàm lượng axit béo và các vitamin C và E ở mức thích hợp, trong khi vitamin A, iốt và selen cần lưu ý nhiều hơn. Đối với vitamin D và K và rất nhiều khoáng vi lượng, dữ liệu về nhu cầu của ấu trùng vẫn còn thiếu và các chất dinh dưỡng cần được nghiên cứu thêm.

Hàm lượng protein và phospholipid chủ yếu được xác định bởi sự trao đổi chất riêng của luân trùng và có thể thấp hơn so với yêu cầu giả định.

Thefishsite.com
Đăng ngày 11/01/2016
Huyền Thoại
Nuôi trồng
Bình luận
avatar
avatar avatar
(>item.username<)

(>item.add_time*1000 | date:'y-M-d HH:mm:ss'<)

(>item.total_like<)

(>item.content<)

Loài tôm lạ tuy nhỏ bé nhưng tác động lớn tới khí hậu toàn cầu

Nam Cực là một trong những lục địa xa nhất nằm ở phía Nam của Trái đất. Và một trong những loài vật được tìm thấy ở Nam Cực đã thay đổi hoàn toàn sự hiểu biết của các nhà khoa học chính là tôm Krill. Vì sao họ lại nhận định như vậy?

Tôm Krill
• 11:05 23/11/2022

Google sử dụng AI theo dõi "sức khỏe" của các rạn san hô

Google đang sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để giúp các nhà khoa học sàng lọc các đoạn âm thanh ghi âm dưới đại dương trong một dự án nhằm theo dõi "sức khỏe" của các rạn san hô thông qua những âm thanh này.

San hô
• 11:20 14/11/2022

Nuôi tôm hùm bền vững liệu có giải pháp nào?

Trao đổi với Báo Nông nghiệp Việt Nam, Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản Trần Đình Luân nêu giải pháp phát triển nuôi tôm hùm bền vững tại các tỉnh Nam Trung bộ.

Tôm hùm bông
• 11:14 07/11/2022

Nông dân nuôi tôm càng xanh trúng mùa, được giá

Nhiều nông dân ở các tỉnh như Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau… đang vào vụ thu hoạch tôm càng xanh. Năm nay, bà con phấn khởi vì tôm đạt năng suất cao và được giá.

Tôm càng xanh
• 11:58 02/11/2022

Khó khăn mà ngành khai thác thủy sản Việt Nam đang đối mặt

Với địa hình phần lớn giáp biển, nước ta có nhiều tiềm năng phát triển nghề khai thác thủy sản. Tuy nhiên, trong vòng vài năm trở lại đây, lĩnh vực này gặp vô số khó khăn như: Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng, thiếu nguồn lao động, phương tiện đánh bắt chưa đảm bảo,...

Khai thác thủy sản
• 10:09 05/06/2023

Bình Định: Phát triển bền vững nghề khai thác cá ngừ đại dương

Bình Định hiện đang là tỉnh dẫn đầu về sản lượng khai thác cá ngừ đại dương trên cả nước, nhưng do công nghệ khai khác thô sơ và bảo quản vẫn còn thủ công nên chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu xuất khẩu nguyên con hiện nay.

Cá ngừ đại dương
• 11:50 03/06/2023

Lúng túng xác định chủng loại cá tầm nhập khẩu: Cá nội đang bị bóp nghẹt

Sau 4 lần Chính phủ ra chỉ đạo xử lý tình trạng cá tầm ngoại cách đây hơn 2 năm, đến nay Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) và Bộ Tài chính vẫn chưa thể xác định được giống và chủng loại cá tầm nhập khẩu.

Cá tầm
• 14:19 02/06/2023

Tăng tốc độ lột xác trên tôm cải thiện hiệu suất ao nuôi

Đối với các loài giáp xác như tôm, cua thì sự lột xác của tôm được lặp đi lặp lại trong suốt quá trình sống của chúng. Sự lột xác có ý nghĩa rất quan trọng, giúp tôm sinh trưởng tăng trọng lượng và kích thước cơ thể, là một giai đoạn quan trọng không thể thiếu trong sự phát triển và sinh sản của tôm.

Tôm lột vỏ
• 10:00 01/06/2023

Nông dân Vĩnh Long nuôi thành công loài "thủy quái" lại trúng lớn

Dựa vào lợi thế sẵn có và điều kiện thuận lợi của địa phương, một số nông dân sống cặp sông Tiền thuộc khu vực 4 xã cù lao của huyện Long Hồ (tỉnh Vĩnh Long) phát triển mô hình nuôi cá cóc trong lồng bè mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Cá cóc
• 06:11 06/06/2023

Xuất khẩu cá tra Việt Nam sang EU từng bước trở lại đường đua

Tính đến hết tháng 4/2023 kim ngạch XK cá tra Việt Nam sang EU đạt 60 triệu USD, giảm 8% so với cùng kỳ năm 2022, tăng 70% so với cùng kỳ 2021 và chiếm 11% tỷ trọng XK cá tra Việt Nam.

Cá tra
• 06:11 06/06/2023

Tăng sản lượng nuôi hàu và tôm thẻ chân trắng công nghệ cao

Theo Chi cục Thủy sản, 5 tháng đầu năm, sản lượng nuôi trồng thủy sản đạt 8.951 tấn, tăng 9% so với cùng kỳ 2022, đạt 42,17% so với kế hoạch năm.

Nuôi hàu
• 06:11 06/06/2023

Bình Định và nhiều địa phương đồng loạt hưởng ứng ngày môi trường thế giới 5.6

Các địa phương trên địa bàn tỉnh đồng loạt tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới, Tháng hành động vì môi trường năm 2023 nhằm tuyên truyền, vận động người dân xây dựng lối sống bền vững, hài hòa với thiên nhiên.

Ông Nguyễn Tuấn Thanh
• 06:11 06/06/2023

Khó khăn mà ngành khai thác thủy sản Việt Nam đang đối mặt

Với địa hình phần lớn giáp biển, nước ta có nhiều tiềm năng phát triển nghề khai thác thủy sản. Tuy nhiên, trong vòng vài năm trở lại đây, lĩnh vực này gặp vô số khó khăn như: Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng, thiếu nguồn lao động, phương tiện đánh bắt chưa đảm bảo,...

Khai thác thủy sản
• 06:11 06/06/2023