Độc tố tăng nguy cơ nhiễm bệnh trên cá da trơn

Một nghiên cứu gần đây là sáng tỏ vấn đề tác hại của độc tố từ nguồn nguyên liệu ngũ cốc gây ra trên cá da trơn và cho thấy chúng là nguyên nhân sâu xa gây ra các bệnh nhiễm khuẩn trên cá.

Độc tố tăng nguy cơ nhiễm bệnh trên cá da trơn
Cá tra giống. Ảnh: TT/Tép Bạc

Xuất khẩu cá tra Việt Nam năm 2017 đạt 1,79 tỉ đô la Mỹ, tăng nhẹ (4,3%) so với năm 2016; và trong sáu tháng đầu năm 2018 đạt 1 tỉ đô la Mỹ, tăng 20% so với cùng kỳ năm 2017. Dự báo năm 2018 xuất khẩu cá tra vượt mức 1,8 tỉ đô la Mỹ, đỉnh cao nhất xác lập vào năm 2011. Sản lượng cá thu hoạch trong bảy tháng đầu năm nay ước tính đạt 800.000 tấn, tăng hơn 30% so với cùng kỳ năm 2017. Đây là nguồn hàng xuất khẩu đóng góp rất lớn vào kinh tế quốc gia. Tuy nhiên trong quá trình sản xuất, để có được một kg cá tra thương phẩm, người nuôi phải trãi qua rất nhiều những thách thức và rũi ro trong đó có dịch bệnh do vi khuẩn đặc biệt là Edwardsiella ictaluri gây ra bệnh gan thận mủ.

Nhiễm độc tố nấm mốc của các mặt hàng nông nghiệp gây ra nguy cơ nghiêm trọng cho sức khỏe động vật, kể cả các loài thuỷ sản nuôi.


Ochratoxin A (OA) là Ochratoxin gây độc miễn dịch mạnh nhất, nhưng ít được biết về tác dụng của nó đối với chức năng miễn dịch ở cá. Chúng được tạo ra bởi các loài Aspergillus và Penicillium khác nhau - đây là một trong những độc tố gây nhiễm độc thực phẩm. Tại Việt Nam, ngộ độc do độc tố của Ochratoxin A gây ra trên gia súc gia cầm hằng năng gây thiệt hại hàng triệu cá thể. 

Polypeptide kháng khuẩn (AMPPs) là một trong những yếu tố phòng thủ mạnh nhất, miễn dịch bẩm sinh và chủ yếu của vật nuôi, nhưng được biết đến rất ít về những tác dụng gây stress mãn tính ảnh hưởng đến biểu hiện của cá khi bị nhiễm độc tố Ochratoxin A. 

Ảnh: procaffenation.com

Cơ chế gây hại của Ochratoxin A (OA) gây ra trên cá

Trong nghiên cứu này, cá được cho ăn thức ăn có chứa các mức hàm lượng 2, 4, hoặc 8 mg OA/kg. Hoạt tính kháng khuẩn của da và nồng độ HLP-1 được đo vào các ngày thứ 0, 28 và 56 kể từ khi bắt đầu thí nghiệm. Kết quả phân tích cho thấy chế độ ăn có chứa độc tố nấm mốc đều dẫn đến hiện tượng stress tăng lên đáng kể, nhưng mức độ cao hơn khi tăng lượng độc tố OA (4 hoặc 8 mg OA / kg) và đồng thời OA càng tăng thì tỷ lệ chuyển hóa thức ăn càng bị suy giảm. 

Ngoài ra, cho ăn 8 mg OA / kg trong chế độ ăn của cá làm gia tăng tính nhạy cảm với các tác nhân gây bệnh như nấm Saprolegnia, các nhà khoa học đã đưa ra bằng chứng cho thấy rằng độc tính OA gây ra có thể góp phần vào tỷ lệ nhiễm bệnh do nấm và vi khuẩn trên cá. 

Độc tố tăng nguy cơ nhiễm bệnh trên cá da trơn

Các dữ liệu của của các nhà khoa học cho thấy sự gia tăng tính nhạy cảm mầm bệnh của cá da trơn khi chúng nhiễm độc tố nấm mốc Ochratoxin A (OA) do cơ chế khác tác động trực tiếp lên biểu hiện polypeptide kháng khuẩn của chúng. Đồng thời cung cấp cho chúng ta một cái nhìn rõ hơn về việc sử dụng các nguồn nguyên liệu đầu vào của quá trình nuôi sao cho đảm bảo chất lượng. 

Có thể những sự nhiễm độc nhẹ do việc sử dụng các nguồn ngũ cốc trong nguyên liệu chế biến thức ăn của cá da trơn sẽ không nguy hại đến sự sống của cá tức thời. Nhưng chúng sẽ gia tăng nguy cơ nhiễm bệnh của cá đối với các tác nhân gây bệnh từ môi trường bên ngoài. 

Bài báo cung cấp cho chúng ta cái nhìn chi tiết hơn về những  mối đe dọa tiềm tàng trong ngành sản xuất cá da trơn nói riêng và thủy sản nói chung. Qua đó gơi ý cho các nhà sản xuất thức ăn đưa ra các giải pháp nhằm hạn chế tác hại của độc tố do nấm gây ra trên cá. 

Đăng ngày 17/10/2018
TRỊ THỦY Lược dịch
Nguyên liệu

Thức ăn thủy sản không làm từ cá

Trong những năm gần đây, việc phát triển các giải pháp thức ăn thủy sản không làm từ cá đã trở thành một xu hướng mới trong ngành nuôi trồng thủy sản. Với áp lực ngày càng gia tăng về bảo vệ nguồn tài nguyên biển và đáp ứng nhu cầu thực phẩm toàn cầu, việc tạo ra thức ăn thủy sản thay thế bền vững là một bước tiến quan trọng

thức ăn
• 10:25 29/10/2024

Chuyển đổi sang các nguồn thức ăn bền vững

Ngừng phụ thuộc vào các thành phần có nguồn gốc từ biển là ưu tiên của ngành nuôi trồng thủy sản trong nhiều thập kỷ. Protein thực vật hiện là thành phần được sử dụng nhiều nhất trong sản xuất thức ăn thủy sản trên toàn cầu

Đậu nành
• 10:17 09/10/2024

Nấm men hỗ trợ phòng bệnh thủy sản

Nấm men là một đối tượng mới với nhiều tiềm năng trong nuôi trồng thủy sản. Giúp giải quyết những khó khăn trong quá trình xữ lí môi trường nuôi, tăng đề kháng hạn chế được dịch bệnh, điều chế các chế phẩm sinh học,... đây được xem là hướng phát triển bền vững đối với nuôi trồng thủy sản hiện nay.

Nấm men
• 09:00 29/09/2024

Nguồn gốc Astaxanthin trong chuỗi thức ăn

Các nguồn astaxanthin tổng hợp và tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến xu hướng của ngành, gây ra một làn sóng trên thị trường dược phẩm dinh dưỡng thế giới về sản phẩm dạng viên nang.

Astaxanthin
• 09:48 10/09/2024

Tổng hợp các phương pháp kiểm soát nguồn gốc chất thải

Kiểm soát nguồn gốc chất thải thủy sản đặc biệt là nuôi tôm là một khâu quan trọng trong quản lý chất thải, nhằm xác định nguồn phát sinh, loại chất thải, lượng chất thải và các thông tin liên quan khác. Các phương pháp này giúp chúng ta có những biện pháp xử lý và giảm thiểu chất thải hiệu quả hơn.

Nguồn gốc chất thải
• 10:42 14/11/2024

Tiêu chuẩn chất lượng thức ăn trong nuôi tôm: Yếu tố quan trọng để đảm bảo hiệu quả và sức khỏe

Thức ăn không chỉ là nguồn cung cấp năng lượng mà còn là nền tảng để tôm tăng trưởng, phát triển hệ miễn dịch, và đạt đến kích cỡ thương phẩm. Để đạt được mục tiêu này, người nuôi cần nắm rõ các tiêu chuẩn chất lượng thức ăn và cách kiểm soát chúng trong suốt quá trình nuôi.

Tôm thẻ
• 10:42 14/11/2024

Giải pháp nâng cao hiệu quả mô hình nuôi cá điêu hồng gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm

Nuôi thương phẩm cá điêu hồng trong lồng gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm là một mô hình khá hiệu quả, giúp gia tăng giá trị sản phẩm và đảm bảo sự bền vững cho người nuôi. Mô hình này kết hợp giữa việc nuôi cá và các hoạt động tiêu thụ, cung cấp cho người nuôi một thị trường ổn định và giảm thiểu rủi ro về giá cả hay tiêu thụ sản phẩm. Dưới đây là các giải pháp cần lưu ý khi thực hiện mô hình này

Cá điêu hồng
• 10:42 14/11/2024

Sự hỗ trợ nhau ở các bộ phận trên cơ thể tôm

Mỗi bộ phận của tôm, từ vỏ ngoài cứng cáp đến các cơ quan tiêu hóa, hô hấp và bài tiết, đều giữ vai trò riêng biệt nhưng lại không thể hoạt động một cách độc lập. Sự liên kết này giúp tôm bảo vệ bản thân trước các mối nguy, tận dụng dinh dưỡng và duy trì sức khỏe.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:42 14/11/2024

Chuyển giao kỹ thuật nuôi biển công nghiệp

Từ ngày 12 – 15/11/2024, tại thành phố Nha Trang, Tổng cục Thuỷ sản phối hợp với Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Văn phòng điều phối nông thôn mới Trung ương, Đại học Cần Thơ, Đại học Nha Trang và Quỹ Thiện tâm (Tập đoàn Vingroup).

Ông Trần Đình Luân
• 10:42 14/11/2024
Some text some message..