Đường dây nóng hỗ trợ ngư dân miền Trung

Ngày 30/4/2016, Bộ Công Thương đã có Công văn số 3777/BCT-TTTN về việc công bố đường dây nóng của Bộ Công Thương tháo gỡ khó khăn cho ngư dân một số tỉnh ven biển miền Trung.

ho tro ngu dan
Ảnh minh họa

Thực hiện chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng tại Thông báo số 70/TB-VPVP ngày 30/4/2016 của Văn phòng Chính phủ, để kịp thời hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho ngư dân một số tỉnh ven biển miền Trung tiêu thụ thủy hải sản nuôi trồng và đánh bắt trong bối cảnh chịu ảnh hưởng của hiện tượng thủy hải sản chết bất thường không rõ nguyên nhân,

Bộ Công Thương đã công bố đường dây nóng để tiếp nhận thông tin và hỗ trợ ngư dân trong việc thu mua, tiêu thụ thủy hải sản nuôi trồng và đánh bắt bảo đảm an toàn, cụ thể như sau:

1. Ông Hoàng Anh Tuấn, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương: 097.9815.668;

2. Ông Dương Thái Trung, Trưởng phòng Thương mại nông sản vật tư và hàng tiêu dùng, Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương: 090.672.5555;

3. Phòng Thương mại nông sản vật tư và hàng tiêu dùng, Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương: 04.2220.5359. Trước đó, UBND tỉnh Quảng Bình cũng đã công bố đường dây nóng của lãnh đạo Sở Công Thương Quảng Bình để chỉ đạo, khắc phục thiệt hại do hiện tượng cá chết bất thường và lập điểm thu mua hải sản đánh bắt xa bờ của bà con ngư dân trên địa bàn tỉnh.

Cụ thể, về đường dây nóng: 1. Ông Phan Văn Thường – Giám đốc Sở Công Thương Quảng Bình: 0912.457.909.

2. Ông Nguyễn Xuân Đạt – Phó Giám đốc Sở Công Thương, Chi cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường Quảng Bình: 0913.295.179.

3. Số điện thoại tại Sở Công Thương Quảng Bình: 0523.822019; Fax: 0523.858933.

Về điểm thu mua hải sản đánh bắt xa bờ của bà con ngư dân: kể từ 7h30, ngày 01/5/2016, tại Cảng cá Sông Gianh (Công ty TNHH Thương mại Phước Sang); địa chỉ: xã Thanh Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Đơn vị thu mua: Co.op Mart Quảng Bình. Liên hệ với đơn vị thu mua để được hướng dẫn cụ thể, ông Lý Minh Đăng, số điện thoại: 090.889.5696.

Fistenet, 04/05/2016
Đăng ngày 06/05/2016
Ngọc Hà
Kinh tế
Bình luận
avatar

Nhập khẩu sò điệp Nhật Bản về Việt Nam tăng đột biến

Sò điệp Nhật Bản, một loại hải sản cao cấp, đã trở thành món ăn quen thuộc với những người sành ăn tại Việt Nam. Với hương vị đặc trưng và giá trị dinh dưỡng cao, sò điệp Hokkaido được xem là "tinh hoa từ biển cả" của Nhật Bản. Tuy nhiên, sự gia tăng đột biến trong lượng nhập khẩu sò điệp Nhật Bản vào Việt Nam thời gian gần đây đã tạo ra nhiều biến động trên thị trường. Điều gì đã dẫn đến hiện tượng này và cơ hội nào đang mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam? Cùng khám phá sâu hơn về xu hướng nhập khẩu hải sản Nhật Bản đặc biệt là sò điệp vào Việt Nam và những cơ hội đến thị trường trong nước.

Sò điệp
• 10:20 23/09/2024

Giá tôm toàn cầu tháng 9: Ecuador tăng mạnh, Việt Nam và Thái Lan ổn định

Tin tức thủy sản tháng 9 đã chứng kiến những biến động đáng chú ý trên thị trường tôm toàn cầu. Với sự gia tăng mạnh mẽ về giá tại Ecuador, trong khi giá tôm ở Việt Nam và Thái Lan lại giữ được sự ổn định. Điều này không chỉ phản ánh tình hình cung cầu trong từng quốc gia mà còn ảnh hưởng đến các chuỗi cung ứng toàn cầu.

Tôm thẻ
• 09:48 20/09/2024

Dự đoán giá tôm tăng cao ở size 40 con/kg trở xuống do nghịch vụ

Trong thời gian gần đây, một xu hướng đang dần rõ nét là giá tôm có size 40 con/kg trở xuống có khả năng tăng cao, đặc biệt là do ảnh hưởng của tình trạng nghịch vụ. Nghịch vụ là khi chu kỳ sinh trưởng của tôm và điều kiện thời tiết không khớp với nhu cầu thị trường, dẫn đến sản lượng không đạt yêu cầu.

Thu hoạch tôm
• 09:56 19/09/2024

Dự đoán giá thủy sản tăng mạnh vào cuối năm 2024: Xu hướng và cơ hội cho người nuôi

Nửa cuối năm 2024, ngành thủy sản dự kiến sẽ chứng kiến một đợt tăng trưởng mạnh mẽ, mang lại nhiều cơ hội quý báu cho người nuôi. Sự khôi phục nhu cầu toàn cầu, đặc biệt là tại các thị trường lớn như Mỹ, Trung Quốc và EU, cùng với những thay đổi về chính sách thương mại và biến động giá, hứa hẹn sẽ thúc đẩy giá trị xuất khẩu thủy sản lên một tầm cao mới.

Xuất khẩu thủy hải sản
• 09:45 19/09/2024

Lựa chọn giá thể nuôi cấy san hô

Theo những thống kê gần đây, diện tích rạn san hô trên thế giới đã mất khoảng 19% và khoảng 20% số rạn đang trong tình trạng có chiều hướng bị đe dọa nghiêm trọng và sẽ mất trong vòng 20 – 40 năm tới.

San hô
• 13:33 25/09/2024

Kiểm soát dư lượng hóa chất và kháng sinh trong thủy sản

Để đảm bảo ngành nuôi trồng thủy sản phát triển bền vững, kiểm soát dư lượng hóa chất và kháng sinh là một nhiệm vụ cấp bách. Hiện nay, do một số yếu tố ảnh hưởng nên việc lạm dụng kháng sinh, sử dụng bừa bãi diễn ra phổ biến. Hãy cùng Tép Bạc tìm hiểu các khía cạnh gây hại của chúng nhé!

Sử dụng thực phẩm
• 13:33 25/09/2024

Sinh trưởng và phát triển: Tầm quan trọng của nước nuôi

Một môi trường nước không đảm bảo sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng, khả năng chống chịu bệnh tật, và thậm chí có thể gây ra hiện tượng chết hàng loạt. Trong bài viết này, chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu về tầm quan trọng của nước nuôi đối với quá trình sinh trưởng và phát triển của tôm, từ các yếu tố cần thiết đến các biện pháp quản lý và kiểm soát nước hiệu quả.

Nước ao nuôi
• 13:33 25/09/2024

Vấn nạn bắt thủy sản không chọn lọc làm giảm tài nguyên thiên nhiên

Bắt thủy sản không chọn lọc, còn gọi là đánh bắt không bền vững, đang là một vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là nguồn lợi thủy sản. Phương pháp này bao gồm sử dụng lưới vét, lưới kéo đáy và các công nghệ đánh bắt quá mức, không phân biệt giữa các loài thủy sản, kích thước hay độ tuổi.

Đánh bắt thủy sản
• 13:33 25/09/2024

Một số cải tiến kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng ao đất

Hiện nay, tại nhiều khu vực nuôi tôm thẻ chân trắng trong cả nước, phát triển nhiều loại hình nuôi, tùy theo điều kiện tài chánh, khả năng nắm bắt kỹ thuật...

Tôm thẻ chân trắng
• 13:33 25/09/2024
Some text some message..