Giá trị pH thích hợp cho việc ương giống ốc bươu đồng

Một nghiên cứu của các nhà khoa học tại trường Đại Học Cần Thơ đã cho thấy ảnh hưởng của các giá trị pH khác nhau đến kết quả ương giống ốc bươu đồng.

Giá trị pH thích hợp cho việc ương giống ốc bươu đồng
Ảnh minh họa: Ốc Nhồi/7host.vn

Ốc bươu đồng là loại phân bổ ở vùng nước ngọt, sống trong các ao, mương vườn, ruộng lúa và là loài ốc bản địa ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Nguồn lợi ốc bươu đồng ngoài tự nhiên ngày càng giảm sút do việc khai thác quá mức cùng với việc xuất hiện của ốc bươu vàng tại Việt Nam, sự canh tranh thức ăn và nơi sống với ốc bươu đồng rất cao. Khi được ương nuôi trong điều kiện nước ngọt ở vùng ĐBSCL có thể xảy ra tình trạng nước có pH thấp hoặc hàm lượng canxi giảm thấp vào một số thời điểm trong năm, điều này có thể gây ra những ảnh hưởng nhất định đến tốc độ sinh trưởng và khả năng sống sót của ốc bươu đồng.

Những nghiên cứu trước đây cũng cho thấy ảnh hưởng của ánh sáng đến tỷ lệ nở của trứng ốc khi che 2 lớp lưới lan (TL) giúp tăng khối lượng và chiều cao trung bình của ốc. (Ngô Thị Thu Thảo và cộng sự 2015)

pH thích hợp cho việc ương giống ốc bươu đồng

Ngô Thị Thu Thảo và Lê Văn Bình - Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ, đã thực hiện nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của các giá trị pH đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng trong quá trình ương giống.

Thí nghiệm gồm có 3 nghiệm thức tương ứng với 3 mức pH và được lặp lại 3 lần pH=6 (pH6), pH=7 (pH7) và pH=8 (pH8). Ốc giống mới nở (khối lượng và chiều cao là 0,05 g và 4,94 mm) được ương trong bể nhựa (kích thước 80×40 cm, chiều cao cột nước 30 cm) với mật độ là 50 con/bể. Sau 40 ngày ương, tỷ lệ sống ở nghiệm thức pH8 (76,7%) cao hơn pH7 (48,0%), pH6 (34,7%) và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05).

Khối lượng và chiều cao của ốc ở nghiệm thức pH8 (1,59 g và 15,60 mm) cao hơn (p><0,05) so với pH7 (0,61g và 11,97 mm) và pH6 (0,13 g và 7,05 mm). Nghiệm thức pH8 cho năng suất và tăng sinh khối ốc cao nhất (102g/m2, 861%) và cao hơn rất rõ (p><0,05) so với pH7 (29,5g/m2, 157%), pH6 (4,7g/m2 , 11,4%). 

Từ những kết quả trên cho thấy giá trị pH = 8 giúp tăng tỉ lệ sống, năng suất và sinh khối của ốc bươu đồng. Từ đó đã góp phần cung cấp cơ sở số liệu cho việc quản lý môi trường để đạt hiệu quả cao trong quá trình ương giống ốc bươu đồng (Pila polita).

Tạp chí NN&PTNT số 10/2018
Đăng ngày 19/10/2018
NTDINH
Kỹ thuật

Ức chế vi khuẩn gây hại bằng axit hữu cơ

Một giải phải để hỗ trợ loại bỏ kháng sinh trong việc phòng bệnh cho vật nuôi chính là sử dụng axit hữu cơ cho nuôi trồng thủy sản hiện nay. Vậy các lợi ích mà axit hữu cơ mang lại chính là gì? Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây cùng Tép Bạc nhé!

Đĩa khuẩn
• 09:51 26/04/2024

Nói không với kháng sinh trong nuôi tôm?

Khi tiếp cận với việc sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm, việc áp dụng chúng một cách chính xác và hiệu quả là vô cùng quan trọng để đảm bảo sức khỏe của tôm và người tiêu dùng, cũng như duy trì sự bền vững của ngành nuôi tôm.

Tôm sú
• 12:03 25/04/2024

Nguyên nhân nào làm tôm bị vàng gan?

Gan là bộ phận quan trọng trên cơ thể tôm, nếu gan tôm phát sinh vấn đề như bị vàng gan sẽ khiến tôm chết hàng loạt. Vậy làm sao để xác định nguyên nhân tôm bị vàng gan, cách phòng ngừa và điều trị như thế nào để khắc phục tình trạng trên, cùng tìm hiểu với Tép Bạc qua bài viết dưới đây nhé!

Gan tôm bị vàng
• 09:42 24/04/2024

Lab lab trong ao tôm và cách phòng trị hiệu quả

Lab lab tập hợp thủy sinh bao gồm tảo, vi sinh vật và nguyên sinh động vật phát triển trong ao tôm. Tập hợp này được gọi bằng một thuật ngữ (có xuất xứ từ Philippines) là lab lab.

Nước ao tôm
• 09:47 22/04/2024

Kinh tế tuần hoàn với giải pháp nội tại ngành tôm

Chuyên gia Huỳnh Quốc Tịnh ở Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF Việt Nam) phân tích giải pháp tiếp cận đối với sản phẩm tôm theo định hướng kinh tế tuần hoàn bằng việc thực hiện tuần hoàn trong nội tại ngành tôm.

Ao nuôi tôm
• 11:05 26/04/2024

Kinh tế tuần hoàn với giải pháp nội tại ngành tôm

Chuyên gia Huỳnh Quốc Tịnh ở Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF Việt Nam) phân tích giải pháp tiếp cận đối với sản phẩm tôm theo định hướng kinh tế tuần hoàn bằng việc thực hiện tuần hoàn trong nội tại ngành tôm.

Khu nuôi tôm
• 11:05 26/04/2024

Bình Định: Tập huấn phòng chống dịch bệnh trong nuôi thủy sản

Sáng ngày 25.4, Chi cục Chăn nuôi và Thú y ( Sở NN&PTNT Bình Định) phối hợp UBND xã Mỹ Thành, huyện Phù Mỹ tổ chức tập huấn tuyên truyền phòng chống dịch bệnh thủy sản cho cán bộ phụ trách thủy sản và 40 hộ dân nuôi trồng thủy sản của 3 thôn Xuân Bình Nam, Hưng Lạc và Hưng Tân.

Ao nuôi tôm
• 11:05 26/04/2024

Một số loại lưới che nắng cho ao tôm tiết kiệm chi phí

Tại các tỉnh ở Đồng Bằng Sông Cửu Long đang phát triển mô hình nuôi tôm công nghệ cao, siêu thâm canh, đem lại hiệu quả rõ ràng và mở ra hướng đi mới cho ngành nuôi tôm. Với đặc thù khí hậu nhiệt đới quanh năm tác động lớn đến quá trình sinh trưởng và phát triển của tôm. Do đó, việc tìm kiếm các phương pháp để che mát cho ao nuôi trở nên vô cùng quan trọng.

Ao tôm
• 11:05 26/04/2024

Ức chế vi khuẩn gây hại bằng axit hữu cơ

Một giải phải để hỗ trợ loại bỏ kháng sinh trong việc phòng bệnh cho vật nuôi chính là sử dụng axit hữu cơ cho nuôi trồng thủy sản hiện nay. Vậy các lợi ích mà axit hữu cơ mang lại chính là gì? Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây cùng Tép Bạc nhé!

Đĩa khuẩn
• 11:05 26/04/2024