Cùng ngày, Trung tâm giống thủy sản tỉnh (Sở NN & PTNT) phối hợp Trạm Khuyến nông TP Quy Nhơn tổ chức tập huấn cho 50 ngư dân ở các xã Nhơn Hải, Nhơn Lý, Nhơn Hội (TP Quy Nhơn) kỹ thuật nuôi tu hài thương phẩm.
Ngày 4.9, tại xã Nhơn Hải, TP Quy Nhơn, Trung tâm bảo tồn sinh vật biển và phát triển cộng đồng (MCD) phối hợp cùng Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản tổ chức khóa đào tạo kỹ năng giám sát rạn san hô theo phương pháp mặt cắt điểm cho trên 30 ngư dân, cán bộ nhóm hạt nhân đồng quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản ở hai xã Nhơn Hải, Nhơn Lý, TP Quy Nhơn. Lớp tập huấn kể trên nằm trong khuôn khổ dự án “Nâng cao khả năng phục hồi của các sinh kế cộng đồng và công tác quản lý thích ứng tại các khu bảo tồn biển địa phương của Việt Nam”.
Cùng ngày, Trung tâm giống thủy sản tỉnh (Sở NN & PTNT) phối hợp Trạm Khuyến nông TP Quy Nhơn tổ chức tập huấn cho 50 ngư dân ở các xã Nhơn Hải, Nhơn Lý, Nhơn Hội (TP Quy Nhơn) kỹ thuật nuôi tu hài thương phẩm.
Độ kiềm là tổng lượng các ion bicarbonate (HCO₃⁻), carbonate (CO₃²⁻) và đôi khi hydroxide (OH⁻) trong nước. Các ion này có khả năng trung hòa axit trong nước.
Để vụ nuôi tôm được thành công thì việc quản lý chất lượng, môi trường nước ao nuôi là một trong những yếu tố chủ chốt không thể bỏ qua, ngoài những thông số chính thì các thành phần ion trong ao cũng đóng vai trò quan trọng không kém đối với sức khỏe và sự tăng trưởng của tôm.
Mỗi bộ phận của tôm, từ vỏ ngoài cứng cáp đến các cơ quan tiêu hóa, hô hấp và bài tiết, đều giữ vai trò riêng biệt nhưng lại không thể hoạt động một cách độc lập. Sự liên kết này giúp tôm bảo vệ bản thân trước các mối nguy, tận dụng dinh dưỡng và duy trì sức khỏe.
Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.
Khoáng chất là một trong những yếu tố cốt lõi đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển toàn diện của tôm. Thiếu hụt khoáng chất có thể khiến tôm chậm lớn, vỏ mềm, dễ nhiễm bệnh. Calciphos với công thức được người nuôi tôm tin tưởng trong 15 năm là dung dịch khoáng đa vi lượng giúp người nuôi an tâm tôm cứng vỏ sau khi lột, chắc thịt, tăng cao tỷ lệ sống.
Vụ nuôi thả dịp Tết luôn là thời điểm quan trọng trong ngành thủy sản. Xử lý ao nuôi tôm vụ Tết 2025 cần chú trọng các lưu ý đặc biệt để đảm bảo môi trường nước sạch, tôm khỏe mạnh, và đạt năng suất cao trong điều kiện thời tiết mùa Tết thường lạnh và có thể biến đổi thất thường.
Tôm Việt Nam từ lâu đã nổi tiếng trên thị trường quốc tế nhờ chất lượng và giá trị dinh dưỡng cao. Tuy nhiên, để gia tăng giá trị thương hiệu và cạnh tranh mạnh mẽ với các sản phẩm tôm khác trên thế giới, việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm tôm Việt Nam là một yếu tố quan trọng.
Bệnh vi bào tử trùng EHP là một trong những bệnh nguy hiểm đối với tôm nuôi, gây ra thiệt hại lớn cho ngành thủy sản. Bệnh này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe và tốc độ tăng trưởng của tôm mà còn gây khó khăn trong quản lý ao nuôi. Dưới đây là những câu hỏi thường gặp về bệnh EHP và các giải pháp hiệu quả mà người nuôi tôm cần biết.
Mật độ thả giống đóng vai trò then chốt ảnh hưởng đến sức khỏe, tốc độ tăng trưởng, và năng suất thu hoạch. Việc lựa chọn mật độ phù hợp không chỉ dựa trên loại hình nuôi mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như điều kiện ao, kỹ thuật chăm sóc, và môi trường nước.