Kế hoạch giảm rác thải biển thế giới được ra mắt

Hơn 40 tổ chức ngành đánh bắt cá, các tổ chức phi chính phủ, và các cơ quan chính phủ đã tham gia để giới thiệu các bước thiết thực để ngành khai thác thủy sản có thể giảm thiểu ngư cụ đánh bắt bị mất còn gọi là ngư cụ ma.

Kế hoạch giảm rác thải biển thế giới được ra mắt
Kế hoạch giảm rác thải biển thế giới được ra mắt

Khuôn khổ được đưa ra bởi Global Ghost Gear Initiative (GGGI) đã được đưa ra trong tuần này để tham vấn toàn ngành. Khuôn khổ cung cấp toàn ngành thủy sản - từ các nhà khai thác đến người bán hải sản - với các bước thiết thực để làm giảm số lượng và ảnh hưởng của ngư cụ ma đến sinh vật biển.

Được phát triển với sự tham gia của hơn 40 GGGI tham gia từ khắp các ngành, trong khuôn khổ lần đầu tiên thế giới đề xuất các giải pháp và cách tiếp cận để chống lại ngư cụ ma trong toàn bộ chuỗi cung ứng.

Ngư cụ ma là một trở ngại thực sự đối với hải sản bền vững. Mỗi năm có khoảng 640.000 tấn ngư cụ bị mất hoặc bị bỏ rơi ở các đại dương, cửa sông và vịnh. Cho dù vô tình hay cố ý thì những tấm lưới này cũng bị mắc kẹt trong đại dương hàng trăm năm. Nó đang đánh bắt và tiêu huỷ các loài sinh vật biển, làm vướng víu động vật biển khi mắc phải,  tăng chất thải của đại dương, gây tốn nhiều chi phí, gây nguy hiểm cho ngư dân và cộng đồng biển.

Lynn Kavanagh, Quản lý Chiến dịch về Đại dương và Động vật hoang dã tại World Animal Protection, một thành viên của GGGI, cho biết: “Những cải tiến nhỏ trong ngư cụ và các chính sách đánh bắt cá có thể làm giảm đáng kể tác động của hệ thống ma trên hệ sinh thái, sinh kế và động vật biển.”

giảm rác thải biển

Bà cũng cho biết “Khuôn khổ trình bày gồm 10 nhóm liên quan với các phương pháp đề xuất để chống lại các ngư cụ ma, mỗi nhóm đều có một nghiên cứu điển hình đi kèm kết quả đã đạt được trong thực tế. Các chương trình này bao gồm các chương trình tái chế, sáng kiến loại bỏ ngư cụ bị bỏ rơi, và các điều chỉnh chính sách quản lý đánh bắt cá. Chúng tôi thực sự hy vọng điều này sẽ giúp cho ngành công nghiệp khai thác thủy sản rộng lớn thay đổi cả khả thi và thiết thực”

Khung dự thảo hiện đang có sẵn để xem xét và phản hồi trên trang web GGI, trước khi hoàn thành và thông qua vào cuối năm nay. GGGI đang làm việc với Ocean Outcomes (O2) để tìm kiếm phản hồi từ tất cả các bên liên quan đến nghề cá bị ảnh hưởng bởi ngư cụ ma. Một loạt các hội thảo trên web cũng sẽ được tổ chức.

Thefishsite
Đăng ngày 27/04/2017
LỆ THỦY Lược dịch
Thế giới

Tại sao Ấn Độ - Quốc gia xuất khẩu tôm lớn thứ 2 lại chú trọng quản lý điện trong ao tôm?

Ấn Độ là quốc gia xuất khẩu tôm lớn thứ hai trên thế giới, chiếm tỷ trọng đáng kể trong chuỗi cung ứng thực phẩm toàn cầu.

Ao nuôi tôm
• 12:00 28/12/2024

Những quốc gia dẫn đầu trong xuất khẩu tôm sinh thái

Ngành thủy sản thế giới đã chứng kiến những chuyển biến đáng kể trong xu hướng nuôi trồng và xuất khẩu tôm. Trong số những quốc gia nổi bật, Ecuador và Ấn Độ đang vươn lên dẫn đầu thị trường tôm sinh thái nhờ vào những bước đi mang tính chiến lược và sự đổi mới trong công nghệ nuôi trồng.

Thu hoạch tôm
• 10:01 27/12/2024

Xuất khẩu tôm: Lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường thế giới

Ngành tôm xuất khẩu của Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế thủy sản, với kim ngạch đạt hàng tỷ USD mỗi năm.

Tôm xuất khẩu
• 09:40 26/12/2024

Những điểm mạnh từ sự phát triển ngành thủy sản Australia mà Việt Nam có thể học hỏi

Ngành thủy sản Australia không chỉ nổi tiếng với những sản phẩm chất lượng cao mà còn được xem là hình mẫu về phát triển bền vững.

Thủy sản
• 10:20 22/11/2024

Vấn đề tồn tại lớn của EHP: Không có thuốc đặc trị, khó loại bỏ hoàn toàn mầm bệnh

Trong những năm gần đây, ngành nuôi nuôi tôm đã chứng kiến sự gia tăng nghiêm trọng của các bệnh gây thiệt hại lớn, trong đó có bệnh do EHP. Hai vấn đề tồn tại lớn nhất của bệnh EHP là không có thuốc đặc trị và khó loại bỏ hoàn toàn mầm bệnh. Những thách thức này đang khiến ngành nuôi tôm gặp nhiều khó khăn trong việc kiểm soát và phát triển bền vững.

Tôm
• 22:15 27/12/2024

Tép cảnh có thể nuôi chung với cá cảnh không? Những điều cần biết để tránh rủi ro

Tôm cảnh đang ngày càng trở thành lựa chọn yêu thích của những người đam mê thủy sinh nhờ vẻ đẹp sặc sỡ và khả năng làm sạch bể tự nhiên.

Tép cảnh
• 22:15 27/12/2024

Xác định khẩu phần ăn phù hợp theo giai đoạn phát triển của tôm

Tôm là loài động vật thủy sinh có nhu cầu dinh dưỡng thay đổi tùy theo từng giai đoạn phát triển. Để đạt được năng suất cao, người nuôi cần hiểu rõ và xác định khẩu phần ăn phù hợp với mỗi giai đoạn của tôm. Điều này không chỉ giúp tôm tăng trưởng tốt mà còn tối ưu hóa chi phí thức ăn, cải thiện tỷ lệ chuyển đổi thức ăn (FCR), và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường ao nuôi.

Tôm thẻ
• 22:15 27/12/2024

Những quốc gia dẫn đầu trong xuất khẩu tôm sinh thái

Ngành thủy sản thế giới đã chứng kiến những chuyển biến đáng kể trong xu hướng nuôi trồng và xuất khẩu tôm. Trong số những quốc gia nổi bật, Ecuador và Ấn Độ đang vươn lên dẫn đầu thị trường tôm sinh thái nhờ vào những bước đi mang tính chiến lược và sự đổi mới trong công nghệ nuôi trồng.

Thu hoạch tôm
• 22:15 27/12/2024

Chuyên gia nói gì về triển vọng nuôi tôm bền vững?

Ngành nuôi tôm từ lâu đã trở thành trụ cột kinh tế của Việt Nam, đặc biệt tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), nơi chiếm tới 45% diện tích nuôi tôm của cả nước.

Ao tôm
• 22:15 27/12/2024
Some text some message..