Kết hợp chitosan và zeolite khi nuôi cá

Nghiên cứu này cung cấp một thông tin bổ ích cho hoạt động nuôi trồng thủy sản của Việt Nam khi muốn áp dụng các hỗn hợp có thành phần chitosan.

Kết hợp chitosan và zeolite khi nuôi cá
Sử dụng kết hợp chitosan và zeolite khi nuôi cá đem lại hiệu quả cao.

Chitosan và Zeolite là hai cụm từ khá quen thuộc đối với hoạt độn nuôi trồng thủy sản của Việt Nam và thế giới. Việc ứng dụng chúng một cách riêng biệt đã được sử dụng rông rãi nhằm mục đích cải thiện môi trường và tiêu diệt một số mầm bệnh trong môi trường nước nuôi.

chitosan với cá, chitosan thủy sản, sản xuất chitosan

Chitosan được sản xuất từ quá trình xử lý vỏ các loài giáp xác (ví dụ vỏ tôm, cua) với dung dịch kiềm NaOH. Trong công nghiệp chitosan được sản xuất bằng phương pháp deacetyl hóa chitin, vốn là chất tạo nên cấu trúc của lớp vỏ của các loài giáp xác và thành tế bào của loài nấm.

zeolite, zeolite trong thủy sản
Zeolite có nguồn gốc tự nhiên và tổng hợp. Zeolite tự nhiên được hình thành từ sự kết hợp giữa đá và tro của núi lửa với các kim loại kiềm có trong nước ngầm.

Các nghiên cứu trước cho thấy những ảnh hưởng của tổng hợp chitosan/zeolite và các hợp chất nanochitosan/zeolite đối với sự tăng trưởng của cá cũng như các hoạt động của enzym tiêu hóa là rất hữu hiệu. Trong nghiên cứu này, so sánh tác động của hai dạng hỗn hợp trên ở chế độ ăn thực nghiệm đối với các biểu hiện mô học ở ruột của cá đã được đánh giá.

Nghiên cứu kết hợp chitosan và zeolite khi nuôi cá

chitosan với cá, chitosan thủy sản, sản xuất chitosan

Đối tượng nghiên cứu: cá hồi vân (Oncorhynchus mykiss). Ảnh: nps.gov

Phương pháp nghiên cứu: 8 chế độ ăn đã được chuẩn bị sẵn tương ứng với tám nghiệm thức thí nghiệm. Một chế độ ăn đối chứng (không bổ sung), chế độ ăn T1 (14,28 g zeolite/kg thức ăn), chế độ ăn T2 (0,05 g chitosan + zeolite / kg thức ăn), chế độ ăn T3 (0,5 g chitosan + zeolite/kg), chế độ ăn T4 (5g chitosan + zeolite / kg), chế độ ăn T5 (0,05 g nanochitosan + zeolite / kg), chế độ ăn T6 (0,5 g nanochitosan + zeolite / kg), chế độ ăn T7 (5 g nanochitosan + zeolite / kg). Mỗi nghiệm thức gồm 3 lần lặp lại. Thí nghiệm được tiến hành trong 60 ngày.

Kết quả: Các khẩu phần ăn bổ sung chitosan và zeolite không có tác dụng phụ đối với cấu trúc phân đoạn ruột của cá, cấu trúc và hoạt động vẫn diễn ra bình thường, nhưng chế độ ăn T1 và T4 có ảnh hưởng tiêu cực đến bảo dưỡng cấu trúc ở phần giữa của ruột.

Trong khi đó, acid mucin được tạo ra với tỷ lệ cao hơn ở các nhóm đã được cho ăn bằng nanochitosan so với nhóm đối chứng. Acid mucin là các glycoprotein được glycosyl hóa có mặt trên đỉnh của biểu mô, giúp hoạt động bảo vệ  tái cấu trúc các biểu mô dễ dàng hơn.

Chiều cao thành ruột, mật độ và diện tích bề mặt ở các phần khác nhau của ruột cá hồi chủ yếu xuất hiện ở nhóm T7 cao hơn so với các nhóm còn lại. Đồng thời, độ dày ở các vùng khác nhau của thành ruột đã được ghi nhận cao hơn trong các nhóm cá được xử lý ở nhóm T7. Làm cho hoạt động hấp thu dinh dưỡng hiệu quả hơn một cách đáng kể.

Số lượng bạch cầu bạch cầu đơn nhân trong ruột cá nhận được chế độ ăn T7 cũng cao hơn so với các nhóm cá khác. Dẫn đến hoạt động miễn dịch của cá ăn 5g nanochitosan + zeolite / kg thức ăn hiệu quả hơn rõ rệt so với các nhóm cá còn lại. Đồng thời gia tăng só lượng bạch cầu và kích thích hệ miễn dịch tự nhiên của cá hoạt động một cách hiệu quả hơn bên cạnh việc gia tăng hiệu quả sử dụng thức ăn.

Nghiên cứu này cho thấy để sử dụng chitosan + zeolite cần bổ sung với tỉ lệ phù hợp và việc sử dụng các hợp chất nanochitosan + zeolite so với hợp chất zeolite + chitosan là có hiệu quả hơn cao rõ rệt trong việc cải thiện cấu trúc mô của tuyến ruột cá. Từ đó cung cấp một thông tin bổ ích cho hoạt động nuôi trồng thủy sản của Việt Nam khi muốn áp dụng các hỗn hợp có thành phần chitosan nhằm giảm mầm bệnh trong ao nuôi.

 

Đăng ngày 01/03/2018
TRỊ THỦY Lược dịch
Kỹ thuật

Ép khuẩn và diệt khuẩn cho ao nuôi tôm

Trong môi trường ao nuôi, vi khuẩn luôn có khả năng xuất hiện mặc dù đã xử lý cẩn thận từ đầu vụ nuôi. Chúng xuất hiện và tấn công tôm gây nên một số bệnh khó điều trị, từ đó tôm mất sức đề kháng dẫn đến chết. Chính vì vậy vấn đề diệt khuẩn luôn được bà con quan tâm đến. Diệt khuẩn như thế nào là đúng cách để không ảnh hưởng đến tôm, mời bà con tham khảo bài viết dưới đây nhé!

Tôm thẻ
• 09:49 19/04/2024

Diệt rong đuôi chồn ở ao nuôi quảng canh

Rong đuôi chồn hay còn gọi là rong mép, là loại rong tơ, sợi mảnh, màu xanh lục, thường phát triển mạnh ở đáy ao nuôi tôm quảng canh. Một mặt, loại rong này là nguồn cung cấp thức ăn tự nhiên cho tôm. Tuy nhiên, khi chúng phát triển quá mức sẽ đe dọa đến sự sinh trưởng và phát triển của tôm quảng canh.

Rong đuôi chồn
• 09:46 16/04/2024

Nước ao nuôi bị xanh đen xử lý thế nào đơn giản và đạt hiệu quả cao

Làm thế nào để xử lý nước ao nuôi bị màu xanh đen một cách hiệu quả và nhanh chóng là một vấn đề mà hầu như tất cả người chăn nuôi thủy sản đều quan tâm. Mỗi khi nước ao trong quá trình nuôi trở nên xanh đen, đó là dấu hiệu cho thấy các điều kiện môi trường đang không còn ổn định.

Nước ao nuôi
• 08:00 15/04/2024

Làm thế nào để hiệu quả việc tăng kiềm trong ao tôm?

Độ kiềm là thông số rất quan trọng, góp phần vào một trong những yếu tố quyết định thành công của vụ nuôi, bởi độ kiềm có liên quan trực tiếp đến độ ổn định của pH nước và hoạt động lột xác của tôm. Việc hiểu và kiểm soát hiệu quả, đúng lúc tính kiềm trong ao sẽ giúp hoạt động nuôi tôm của bà con trở nên dễ dàng hơn.

Độ kiềm
• 09:50 12/04/2024

Bảo hiểm nuôi trồng thủy sản

Bảo hiểm nuôi trồng thủy sản là thỏa thuận giữa người nuôi, trồng thủy sản và công ty bảo hiểm, trong trường hợp xảy ra tổn thất/thiệt hại với thủy sản do sự cố/rủi ro cụ thể được xác định trước khi bắt đầu tham gia bảo hiểm, công ty bảo hiểm đồng ý bồi thường một khoản tiền nhất định cho nông dân đã mua bảo hiểm cho loại thủy sản đó.

Ao tôm
• 10:52 19/04/2024

Ép khuẩn và diệt khuẩn cho ao nuôi tôm

Trong môi trường ao nuôi, vi khuẩn luôn có khả năng xuất hiện mặc dù đã xử lý cẩn thận từ đầu vụ nuôi. Chúng xuất hiện và tấn công tôm gây nên một số bệnh khó điều trị, từ đó tôm mất sức đề kháng dẫn đến chết. Chính vì vậy vấn đề diệt khuẩn luôn được bà con quan tâm đến. Diệt khuẩn như thế nào là đúng cách để không ảnh hưởng đến tôm, mời bà con tham khảo bài viết dưới đây nhé!

Tôm thẻ
• 10:52 19/04/2024

Chuyển đổi một số nghề khai thác hải sản ảnh hưởng đến nguồn lợi và môi trường sinh thái

UBND tỉnh Bình Định vừa ban hành Quyết định số 1161/QĐ-UBND ngày 04/4/2024 về Kế hoạch Chuyển đổi một số nghề khai thác hải sản ảnh hưởng đến nguồn lợi và môi trường sinh thái trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2024 – 2030, Kế hoạch này do Sở Nông nghiệp và PTNT Bình Định chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan, UBND các huyện, thị xã, thành phố ven biển triển khai thực hiện.

Tàu thuyền
• 10:52 19/04/2024

Thực hư ăn Nuốc Huế có an toàn cho sức khỏe?

Con nuốc là một loại nhuyễn thể thân mềm, có hình dạng giống như chiếc ô hoặc chiếc chuông. Chúng thường sống ở vùng nước lợ hoặc nước mặn ven biển. Nuốc được nhiều người ưa chuộng bởi hương vị dai giòn, thanh mát và có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon,...

Con nuốc Huế
• 10:52 19/04/2024

Tăng giá trị con tôm bằng cách nâng cao chất lượng tôm

Nuôi tôm là một trong những ngành kinh tế đóng góp quan trọng cho nền kinh tế nước ta, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất khẩu thủy sản. Mặc dù mang lại nhiều lợi ích, nhưng ngành nuôi tôm cũng đối mặt với hàng loạt khó khăn và thách thức như biến đổi khí hậu, dịch bệnh, và chi phí sản xuất cao.

Tôm thẻ
• 10:52 19/04/2024