Khung lịch nuôi trồng thủy sản Hậu Giang năm 2019

Nhằm giúp các công ty/ hợp tác xã/ trang trại/ hộ dân nuôi thủy sản (gọi tắt là cơ sở nuôi thủy sản) trong tỉnh có kế hoạch thả giống thủy sản đạt hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với nhu cầu thị trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Hậu Giang phối hợp với các ngành, địa phương liên quan xây dựng lịch mùa vụ nuôi thuỷ sản năm 2019 đối với từng đối tượng và hình thức thả nuôi trên địa bàn tinh cụ thể như sau:

Khung lịch mùa vụ nuôi trồng thủy sản Hậu Giang năm 2019
Ngành chức năng khuyến cáo người dân tuân thủ nghiêm các quy định trong nuôi thủy sản để mang lại hiệu quả.

Cá tra: 

Thời gian thả giống cá tra từ tháng 2 - 09, riêng một số địa phương có cơ sở hạ tầng, nguồn nước đảm bảo có thể thả nuôi quanh năm. Mật độ thả nuôi cá tra 30 - 40 con/m2.

Cá thát lát

Thời gian thả nuôi cá thát lát tốt nhất từ tháng 4 - 7 theo mô hình thâm canh hoặc bán thâm canh, mật độ thả 20- 30 con/m2.

Cá rô đồng

Thời gian thả nuôi tốt nhất cho 2 loại cá này là từ tháng 5 - 9 theo mô hình thâm canh hoặc bán thâm canh, mật độ thả 50- 60 con/m2.

Các loài cá nước ngọt khác (chép, trôi, mè, trắm, rô phi,...)

Thả ghép nhiều đối tượng, sống theo từng tầng nước. Mật độ thả giống dưới 10 con/m2. Có thể thả nuôi quanh năm. 

Thủy Đặc sản( Cá chình basa, chạch lấu...)

+ Cá chình (cỡ giống 100g/con) thả 3 - 4 con/m2.

+ Cá basa (cỡ giống 50 - 100g/con) thả mật độ 10 - 15 con/m2. Có thể thả nuôi quanh năm.

+ Chạch lấu: Cỡ giống 200 g thả 4-7 con/m2. Mật độ thả nuôi trong ao 2 con/m2; trong vèo 20 con/m3

Mô hình nuôi quảng canh cải tiến: Nuôi cá trên ruộng lúa Nuôi ghép nhiều đối tượng; đối tượng nuôi chính nên chiếm trên 50% mât đô nuôi. Từ tháng 4 đến tháng 6. Riêng hình thức nuôi tôm trên ruộng lúa thả giống từ tháng 2 đến tháng 4. Mật độ thả từ 1 - 3 con/m2, thả > 3con/m2 phải bổ sung thức ăn

Lươn đồng

Mô hình nuôi lươn đồng trong bể:Nuôi bể: Giống nhân tạo (50 - 200 con/m2). Giống tự nhiên (40 - 80 con/m2). Kích cỡ giống khoảng 30 - 40 con/kg). Hình thức khác: không quá 200 con/m3 nước. Thời gian thả nuôi tốt nhất từ tháng 4 đến tháng 9.

Cá lóc, Cá trê, Ếch

Hình thức nuôi lồng vèo, mật độ thả 60 - 80 con/m3, thời gian thả nuôi tốt nhất từ tháng 4 đến tháng 6.

Một số vấn đề cần lưu ý trong quá trình nuôi

Đối với vùng nuôi tập trung: không nên thả giống tâp trung để tránh tình trạng giá con giống tăng cao theo nhu câu. Giũa 2 vu nên có thời gian nghỉ để cải tạo ao đúng kỹ thuật, tranh lưu truyền mầm bệnh cho các vụ sau.

Đối với nuôi cá lồng/bè nước ngọt: cần đảm bảo điều kiện an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường theo QCVN 02-22:2015/BNNPTNT; cơ sở nuôi thủy sản nhỏ lẻ cần tuân thủ đúng các quy định theo Thông tư 17/2018/TT-BNNPTNT; cơ sở nuôi thủy sản có đăng ký hoạt động sản xuất kinh doanh tuân thủ đúng các quy định hiện hành về bảo vệ môi trường và kiểm soát dịch bệnh, thực hiện đúng theo quy định tại Thông tư 45/2014/BNNPTNT.

Chỉ sử dụng thức ăn thủy sản; sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng trong nuôi trồng thuỷ sản và các loại thuốc, hóa chất, kháng sinh theo quy đinh của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

Khuyến cáo cơ sở nuôi sử dụng thức ăn công nghiệp dạng viên, hạn chế sử dụng cá (cá đồng, ca biển...) làm thức ăn trong quá trình nuôi thủy sản, nhằm chủ động về số lượng và đảm bảo chất lượng thức ăn, đồng thời góp phần bảo vệ nguồn lợi thủy sản tự nhiên.

TTKN Hậu Giang
Đăng ngày 21/02/2019
Ngô Văn Thống
Kỹ thuật

Phân biệt bệnh đốm trắng trên tôm do vi khuẩn và virus

Bệnh đốm trắng trên tôm là một trong những bệnh nguy hiểm và phổ biến nhất đối với ngành nuôi tôm, gây thiệt hại lớn về kinh tế và sản lượng. Đây là bệnh có thể do nhiều tác nhân khác nhau gây ra, trong đó nổi bật là các loại vi khuẩn và virus. Dù cả hai loại tác nhân này đều gây ra các triệu chứng tương tự nhau, nhưng nguyên nhân, cách thức lây lan, cũng như phương pháp điều trị và phòng ngừa lại hoàn toàn khác biệt

Tôm thẻ chân trắng
• 11:03 22/11/2024

Nuôi tôm thành công nhờ vào vi sinh vật có lợi

Ngày càng nhiều người nuôi nhận thấy lợi ích của việc sử dụng vi sinh vật có lợi để cải thiện môi trường ao và tăng cường sức khỏe cho tôm. Đây không chỉ là xu hướng mới mà còn là một phương pháp nuôi tôm bền vững, giúp giảm thiểu rủi ro bệnh tật và nâng cao chất lượng sản phẩm.

Tôm thẻ chân trắng
• 09:38 11/11/2024

Điều chỉnh lượng và kích thước thức ăn cho tôm qua từng giai đoạn

Quản lý thức ăn là một yếu tố quan trọng giúp người nuôi tối ưu hóa quá trình nuôi tôm và giảm thiểu lãng phí, từ đó mang lại lợi nhuận cao. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ rằng lượng và kích thước thức ăn cần được điều chỉnh qua từng giai đoạn phát triển của tôm.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:47 05/11/2024

Có phải khi lột vỏ, tôm sẽ trốn dưới đáy ao?

Hành vi của tôm trong giai đoạn lột vỏ có những đặc điểm rất khác biệt so với lúc bình thường. Trong đó, một trong những hành vi dễ nhận thấy nhất là tôm có xu hướng trốn dưới đáy ao hoặc các khu vực an toàn hơn.

Tôm thẻ
• 14:26 01/11/2024

Tăng cường sức đề kháng cho tôm bằng các chế phẩm sinh học

Một trong những giải pháp bền vững, an toàn và hiệu quả là sử dụng các chế phẩm sinh học. Chế phẩm sinh học không chỉ giúp cải thiện sức đề kháng cho tôm mà còn có lợi cho môi trường ao nuôi, giảm nhu cầu sử dụng kháng sinh và các hóa chất độc hại.

Tôm thẻ
• 23:42 22/11/2024

Phân biệt bệnh đốm trắng trên tôm do vi khuẩn và virus

Bệnh đốm trắng trên tôm là một trong những bệnh nguy hiểm và phổ biến nhất đối với ngành nuôi tôm, gây thiệt hại lớn về kinh tế và sản lượng. Đây là bệnh có thể do nhiều tác nhân khác nhau gây ra, trong đó nổi bật là các loại vi khuẩn và virus. Dù cả hai loại tác nhân này đều gây ra các triệu chứng tương tự nhau, nhưng nguyên nhân, cách thức lây lan, cũng như phương pháp điều trị và phòng ngừa lại hoàn toàn khác biệt

Tôm thẻ chân trắng
• 23:42 22/11/2024

Hướng đi mới để tối ưu hóa sức khỏe và năng suất nuôi tôm

Nuôi tôm là một ngành sản xuất thủy sản có giá trị kinh tế lớn, đặc biệt ở các quốc gia ven biển, trong đó có Việt Nam.

Ao tôm
• 23:42 22/11/2024

Những điểm mạnh từ sự phát triển ngành thủy sản Australia mà Việt Nam có thể học hỏi

Ngành thủy sản Australia không chỉ nổi tiếng với những sản phẩm chất lượng cao mà còn được xem là hình mẫu về phát triển bền vững.

Thủy sản
• 23:42 22/11/2024

Thần tình yêu đại dương - Cá thần tiên rạn san hô

Cá thần tiên rạn san hô Tosanoides Aphrodite là một phát hiện đầy bất ngờ trong thế giới sinh vật biển. Được các nhà nghiên cứu tại Viện Khoa học California (Mỹ) công bố, loài cá này không chỉ gây ấn tượng bởi vẻ đẹp lộng lẫy mà còn khiến cộng đồng khoa học ngạc nhiên khi chúng chưa từng được ghi nhận trước đây. Cùng tìm hiểu về loài cá được mệnh danh là "thần tình yêu đại dương" này!

Tosanoides Aphrodite
• 23:42 22/11/2024
Some text some message..