Khủng long có bề ngoài giống cá heo

Sau gần 100 năm bị xếp xó trong một viện bảo tàng, những khúc xương đầy bụi cuối cùng cũng được ghép lại và hiện nguyên hình một loài khủng long có bề ngoài trông giống cá heo.

“Bạo chúa dưới nước” được cho là đã hoành hành các vùng biển nước Anh cách đây 165 triệu năm - Ảnh: PA
“Bạo chúa dưới nước” được cho là đã hoành hành các vùng biển nước Anh cách đây 165 triệu năm - Ảnh: PA

Tuy nhiên, khác với loài cá heo thân thiện, loài khủng long trên hóa ra lại thuộc về một dòng “siêu dã thú” thời tiền sử, vốn chưa từng được phát hiện trước đây. Đó chính là kẻ giết chóc có biệt danh “bạo chúa dưới nước”.

Sinh vật trên, có tên Latin là Tyrannoneustes lythrodectikos, từng “khủng bố” cư dân những vùng biển ấm áp dọc theo bờ biển nước Anh vào thời Kỷ Jura, cách đây khoảng 165 triệu năm.

Nghiên cứu mới đã giúp hé lộ một trong những siêu dã thú thuộc đời đầu, chỉ những động vật có thể săn những con mồi thậm chí to hơn mình.

Con quái vật răng sắc, được mô tả trên chuyên san Systematic Paleontology, là một con cá sấu nước mặn có chiều dài đến 9 mét khi trưởng thành, với bề ngoài nửa phần giống cá mập, nửa phần giống cá heo.

Bộ xương của nó đã nằm tại Viện bảo tàng Hunterian thuộc Đại học Glasgow kể từ khi được một nhà cổ sinh vật học nghiệp dư khai quật ever gần Peterborough vào đầu thế kỷ 20.

Và tầm quan trọng của nó cuối cùng đã được phục hồi nhờ vào nhóm chuyên gia của Đại học Edinburgh (Anh).

Thanh niên
Đăng ngày 29/01/2013
Khoa học

Ứng dụng công nghệ nuôi tôm: Giải pháp giảm thiểu tác động của mưa bão và lũ lụt

Ngành nuôi tôm đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp tại Việt Nam, tuy nhiên, biến đổi khí hậu cùng với các hiện tượng thời tiết cực đoan như mưa bão và lũ lụt đang đặt ra nhiều thách thức lớn cho người nuôi tôm.

Ao nuôi tôm
• 10:49 20/09/2024

Nghiên cứu các quy định để giảm thiểu tình trạng kháng thuốc

Nhu cầu toàn cầu về sản phẩm thủy hải sản ngày càng tăng lên đã thúc đẩy sự phát triển đáng kể của hoạt động nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, các hoạt động sản xuất thâm canh đã tạo ra những thách thức về sức khỏe cho vật nuôi, dẫn đến việc sử dụng kháng sinh bừa bãi để phòng ngừa và điều trị bệnh ở động vật thủy sản.

Kiểm kháng sinh
• 10:28 19/09/2024

Hệ thống AI cảnh báo sớm triệu chứng stress tôm nuôi

Một nhóm các nhà nghiên cứu đã phát triển một hệ thống thị giác máy tính dựa trên AI cho phép phát hiện và theo dõi sớm sự tăng trưởng, quy mô quần thể, tỷ lệ tử vong và căng thẳng ở tôm nuôi.

Hệ thống AI
• 10:10 18/09/2024

Liệu pháp kháng vi-rút đầy hứa hẹn chống lại vi-rút đốm trắng

Coumarin, có trong tự nhiên ở nhiều loại thực vật và nổi tiếng với nhiều tác dụng sinh học đa dạng, được biết đến như những tác nhân cải tiến có ái lực và tính đặc hiệu đối với các mục tiêu phân tử khác nhau trong hoạt động kháng vi-rút (Hu et al., 2024, Qin et al., 2020).

Tôm thẻ chân trắng
• 12:00 12/09/2024

Tại sao người Nhật ăn cá sống mỗi ngày mà không sợ bị nhiễm ký sinh trùng?

Văn hóa ăn cá sống ở Nhật Bản không chỉ là một nét đặc trưng độc đáo mà còn nổi tiếng trên toàn thế giới qua các món ăn như sushi và sashimi. Điều thú vị là mặc dù ăn cá sống, người Nhật ít lo lắng về nguy cơ nhiễm ký sinh trùng hay các mầm bệnh từ thực phẩm sống.

sashimi
• 20:21 30/09/2024

Vi khuẩn phát sáng Vibrio harveyi

Vibrio harveyi là một loại vi khuẩn phát sáng thuộc họ Vibrionaceae, được tìm thấy phổ biến trong môi trường nước biển.

Vi khuẩn
• 20:21 30/09/2024

Sau mưa bão khí độc trong ao thường tăng cao

Sau những cơn mưa bão, một hiện tượng phổ biến trong ao nuôi thủy sản là nồng độ các loại khí độc tăng cao, đặc biệt là khí NH3 (ammonia), H2S (hydro sulfide), và CO2 (carbon dioxide). Điều này có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của các loài thủy sản nuôi như cá và tôm, làm giảm năng suất và chất lượng sản phẩm.

tôm thẻ
• 20:21 30/09/2024

Vai trò của rong và cá nuôi ghép với nuôi tôm theo hình thức sạch nước

Nuôi tôm theo hình thức sạch nước là một phương pháp thân thiện với môi trường và bền vững. Trong mô hình này, việc kết hợp với rong (tảo) và cá nuôi ghép đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái và cải thiện chất lượng nước ao nuôi. Cả rong và cá đều có những chức năng cụ thể giúp tối ưu hóa quá trình nuôi tôm.

Cá rô phi
• 20:21 30/09/2024

Khuyến khích người dân áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nuôi trồng thủy sản

Nuôi trồng thủy sản là một ngành kinh tế quan trọng tại nhiều tỉnh thành trên cả nước, trong đó có Đồng Nai.

Ao tôm
• 20:21 30/09/2024
Some text some message..