Lệnh cấm toàn diện của EU đối với tôm Ấn Độ không tốt cho thị trường

Nếu EU thực sự triển khai lệnh cấm nhập khẩu các sản phẩm tôm Ấn Độ, những nhà giao dịch thủy sản tin rằng quyết định này sẽ gây tác động lớn tới các thị trường tôm lớn khác.

Lệnh cấm toàn diện của EU đối với tôm Ấn Độ không tốt cho thị trường
Ảnh: Internet

Theo thông tin từ Intra fish Liên minh châu Âu (EU) xác nhận lệnh cấm nhập khẩu tôm Ấn Độ hoàn toàn có thể diễn ra vào đầu năm 2018 nếu Ấn Độ không có biện pháp hạn chế sự nhiễm bẩn trong các sản phẩm tôm.

Ấn Độ là nước xuất khẩu tôm lớn nhất thế giới trong năm 2016, với tổng sản lượng tôm sản xuất tại Ấn Độ đạt 434.484 tấn. Sản lượng tôm xuất khẩu trong năm 2017 được dự báo sẽ tiếp tục tăng khi sản lượng tôm Ấn Độ năm 2017 được dự báo đạt khoảng 600.000 tấn, trị giá 6 tỷ USD, theo thông tin các phái đoàn nhận được từ hội nghị GOAL 2017 tổ chức tại Dublin, Ireland.

Tuy nhiên, từ năm 2016, thị trường đã dấy lên quan ngại rằng EU – thị trường xuất khẩu tôm lớn thứ 3 của Ấn Độ – có thể áp đặt lệnh cấm nhập khẩu tôm Ấn Độ do lo ngại tôm nhiễm bẩn. Từ cuối năm 2016, Cơ quan Thú y EU đã tăng tỷ lệ kiểm tra chất lượng bắt buộc đối với tôm nuôi nhập khẩu từ Ấn Độ từ 10% lên 50%, tương đương 80.000 tấn tôm nhập khẩu.

Cho tới nay, chỉ 13 trường hợp dương tính với kháng sinh bị phát hiện, GAA xác nhận và Will Rash, giám đốc điều hành của The Big Prawn Co., một trong những thương hiệu thủy sản lớn tại Anh, nhấn mạnh rằng EU sẽ làm những gì cảm thấy cần phải làm”, và các nỗ lực của các nhà xuất khẩu lẫn nhậu khẩu nhằm xoay chuyển quyết định là vô ích. “Do đó, cách tiếp cận khả thi duy nhất là giả định rằng lệnh cấm này có thể sẽ trở thành hiện thực”, ông Rash phát biểu. “Bất cứ nhà kinh doanh nhập khẩu nhạy bén này cũng sẽ nhận ra rủi ro này và bắt đầu hành động thận trọng. Đó chính xác là những gì Big Prawn thực hiện, chúng tôi đang nỗ lực giảm tối đa sự phụ thuộc vào nguồn cung tôm từ Ấn Độ”.

Ông Rash phát biểu tại GOAL rằng trong khi các cuộc tranh luận về việc liệu có hay không lệnh cấm của EU đối với tôm Ấn Độ, điều này không mang lại tác động tích cực nào cho ngành tôm toàn cầu. “Chúng tôi đang bắt đầu nhận được các cảnh báo từ phía khách hàng rằng nên tránh xa nguồn tôm từ Ấn Độ”, ông nói. “Tôi nghĩ sản phẩm của tôi được kiểm tra đầy đủ và đều đảm bảo chất lượng. Chúng tôi đang nhận được những cảnh báo như trên bởi cuộc tranh luận đang diễn ra trong bối cảnh như vậy”. Ông Rash lên tiếng phản đối tình trạng vơ đũa cả nắm như hiện nay đối với tôm Ấn Độ. “Chúng ta đang sa vào kịch bản với định kiến đang hình thành rằng tất cả mọi thứ từ Ấn Độ đều nhiễm bẩn và định kiến này thực sự tồi tệ cho tất cả mọi người”.

Nếu EU thực sự ban lệnh cấm nhập khẩu tôm Ấn Độ, nhiều đồn đoán trên thị trường cho rằng Mỹ cũng sẽ làm theo. Tham gia vào cuộc thảo luận nhóm tại GOAL, Bob Yudovin,  phụ trách mua thủy sản trên phạm vi toàn quốc tại Harvest Meat Co. và Sherwood Foods, một trong những nhà phân phối thực phẩm độc lập lớn nhất nước Mỹ, cho biết ông lo lắng về điều có thể xảy ra bởi FDA có tiền sử đưa ra những quyết định bất thình lình như vậy với các loại thủy sản khác. “Nếu FDa quyết định nối gót EU, vốn đã đang là nguy cơ hiện nay, chúng tôi sẽ gặp phải vấn đề thực sự nghiêm trọng”.

Với thị phần 50% trong cơ cấu nhập khẩu tôm Ấn Độ của Mỹ, theo ông Eric Buckner, giám đốc cấp cao về thủy sản tại Sysco Corp., thừa nhận rằng bất cứ động thái từ chối nhập khẩu nào cũng sẽ có tác động lên thị trường. Ông nhấn mạnh rằng điều thiết yếu là các chính phủ của cả hai bên Ấn Độ và Mỹ cần nỗ lực hợp tác để vấn đề không leo thang lên tới mức độ như đang diễn ra tại EU.

Ngoài ra, trong cuộc thảo luận nhóm Steve Disko, giám đốc phan khúc thủy sản của Schnucks Markets Inc., lại cho rằng ông không tin rằng Mỹ sẽ nối gót EU về vấn đề cấm nhập khẩu tôm Ấn Độ. “Tôi chắc chắn rằng nếu EU ban lệnh cấm nhập khẩu tôm Ấn Độ, đó thực sự là một vấn đề đáng chú ý nhưng tôi cũng cho rằng người tiêu dùng Mỹ vẫn có niềm tin vào hệ thống giám sát của FDA và họ sẽ có quyết định hợp lý”.

Đăng ngày 07/11/2017
Gappingworld Theo Seafood Source
Thế giới

Yucca - Thảo dược từ thiên nhiên cho nuôi trồng thủy sản bền vững

Nuôi trồng thủy sản đã và đang là giải pháp tất yếu để cung cấp thực phẩm cho con người. Với các mô hình nuôi hiện đại, người nuôi có khuynh hướng tăng mật độ để nâng cao năng suất, cũng như tối ưu nguồn nước. Điều này làm gia tăng áp lực lên môi trường nước ao nuôi, vượt quá sức tải tự nhiên của nguồn nước.

yucca
• 10:42 03/03/2022

Gan thận mủ - Kẻ địch mạnh nhất của cá tra

Gan thận mủ là một căn bệnh nguy hiểm, lây lan nhanh trên cá tra. Vào những tháng mưa cuối năm chính là thời gian cao điểm để vi khuẩn gây bệnh phát triển. Bài viết này sẽ chia sẻ một số thông tin cần thiết để bà con hiểu và có cách phòng trị bệnh kịp thời.

bệnh gan thận mủ
• 11:05 13/12/2021

Cá tra Banladesh vẫn vướng chuẩn ASC, tại sao?

Người nuôi cá tra Bangladesh vẫn không thể đáp ứng yêu cầu về chứng nhận trong nuôi trồng thủy sản, điều gì đã dẫn đến thách thức này?

nuôi cá tra ở Bangladesh
• 11:53 21/10/2021

Vĩnh Long: Sản lượng nuôi trồng và khai thác thủy sản giảm trên 15%

Toàn tỉnh Vĩnh Long hiện có gần 2.100ha đang nuôi thả thủy sản, giảm 4,1% so với cùng kỳ. Trong đó, diện tích đang thả nuôi cá tra thâm canh giảm 5,7%. Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, xuất khẩu cá tra gặp khó, giá bán cá ở mức khá thấp, khiến cho diện tích nuôi trồng thủy sản giảm

nuôi cá điêu hồng
• 10:49 13/10/2021

Tiêu chuẩn ASC và BAP: Điều kiện và lợi ích khi tham gia

Ngành thủy sản Việt Nam đang vươn mình ra thế giới, và hai chứng nhận ASC cùng BAP chính là “tấm vé vàng” giúp nâng cao chất lượng, uy tín cho tôm, cá Việt trên thị trường quốc tế.

Tiêu chuẩn ASC và BAP
• 09:57 14/03/2025

Cá tra Việt Nam liệu có đáng bị xem là thực phẩm “kém chất lượng” ở châu Âu?

Cá tra từ lâu đã là “ngôi sao sáng” trong ngành thủy sản Việt Nam, góp phần đưa tên tuổi nước ta vươn xa trên bản đồ xuất khẩu thế giới.

Cá tra
• 10:05 10/03/2025

Hoa Kỳ: Phí bảo hiểm tăng thúc đẩy sự thay đổi của giá tôm

Thời gian gần đây, giá tôm xuất khẩu của Việt Nam đang chịu ảnh hưởng nặng nề từ các chính sách mới của Hoa Kỳ. Việc áp dụng nhiều khoản phí nhập khẩu đã đẩy chi phí tăng cao, tác động trực tiếp đến giá cả và nhu cầu tiêu thụ tôm Việt Nam tại thị trường này. Bà con nuôi tôm cần nắm rõ những thay đổi này để có hướng thích ứng phù hợp, tránh rủi ro trong xuất khẩu.

Chế biến tôm
• 09:49 26/02/2025

Ngành tôm Ecuador trước thách thức: Trung Quốc giảm nhập khẩu?

Ngành tôm Ecuador đã đạt được nhiều thành tựu nhờ vào thị trường Trung Quốc, nhưng sự phụ thuộc quá lớn vào một đối tác đang dần bộc lộ rủi ro.

Tôm thẻ
• 10:23 21/02/2025

Mối liên hệ giữa bệnh gan và bệnh đường ruột ở tôm

Gan tụy và đường ruột là hai cơ quan quan trọng, quyết định trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng và sức khỏe của tôm trong suốt vụ nuôi.

Gan tôm
• 12:13 25/03/2025

Công nghệ Biofloc trong nuôi tôm - Nguyên lý và lợi ích kinh tế

Công nghệ Biofloc (BFT) là một trong những đổi mới quan trọng nhất trong ngành nuôi tôm thâm canh những năm gần đây.

Ao nuôi
• 12:13 25/03/2025

Khám phá “chiêu thức” tự vệ siêu độc lạ của một số sinh vật biển

Để sinh tồn trong thế giới đại dương, nhiều sinh vật biển đã hình thành nên những “chiêu thức” tự vệ để bảo vệ bản thân khỏi kẻ săn mồi đáng sợ.

Sinh vật biển
• 12:13 25/03/2025

Hơn 100 tỷ đồng được đầu tư vào công nghệ số cho thủy sản miền Tây

Ngành thủy sản tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang đứng trước những thách thức lớn từ ô nhiễm, dịch bệnh đến biến đổi khí hậu.

Tiền
• 12:13 25/03/2025

Ngăn ngừa 5 bệnh tôm chưa có vắc xin phòng và thuốc trị

Cục Thú y cho biết, tháng đầu năm 2025 cũng như cả năm 2024 dịch bệnh vẫn gây thiệt hại nhiều cho tôm nuôi, chủ yếu với 5 loại bệnh chưa có vắc xin phòng và thuốc điều trị. Cho nên, chủ động ngăn ngừa bệnh phát sinh là rất quan trọng để hạn chế thiệt hại.

Tôm
• 12:13 25/03/2025
Some text some message..