Loài cá có khả năng tàng hình

Một nghiên cứu mới cho biết, các loài cá da màu bạc như cá trích, cá mòi và một số loài cá nhỏ ở Châu Âu có thể đảo ngược quy luật vật lý, cho phép nó trở nên vô hình để có thể trốn tránh được những kẻ săn mồi.

Cá trích cũng như cá mòi và một số loài cá da bạc khác có chứa lớp tinh thể guanine giúp nó trở nên vô hình trong môi trường ánh sáng
Cá trích cũng như cá mòi và một số loài cá da bạc khác có chứa lớp tinh thể guanine giúp nó trở nên vô hình trong môi trường ánh sáng (Ảnh: Animal.discovery)

Nghiên cứu này được công bố trên Tạp chí Nature Photonics, được hai nhà nghiên cứu Tom Jordan và Julian Partridge tại Đại học Bristol thực hiện.

Khi sử dụng các loại camera có bộ lọc phân cực để cắt giảm độ chói phản chiếu bằng cách phân cực ánh sáng khi chiếu vào các bề mặt như da cá màu bạc cho thấy, các loài cá trên không chịu quy tắc phản xạ ánh sáng này.

Nguyên nhân do da cá chứa nhiều lớp tinh thể phản chiếu guanine, một trong các thành phần chính của phân chim Aka và của phân cá. Nên da cá có thể phân cực ánh sáng khi phản xạ. Và khi ánh sáng bị phân cực, sau đó da cá có thể điều chỉnh để giảm phản xạ.

Đặc biệt, da cá mòi và cá trích còn chứa hai loại tinh thể guanine. Mỗi loại lại có đặc tính quang học khác nhau. Khi hai loại này được trộn lẫn với nhau, da cá có khả năng không phân cực ánh sáng phản xạ và duy trì độ phản xạ cao. Kết quả sẽ tạo ra một ảo ảnh quang học có thể giúp cá dường như vô hình với các sinh vật biển khác.

“Chúng tôi tin, những loài cá này phát triển cấu trúc lớp da đặc biệt như vậy để giúp ẩn náu khỏi những kẻ thù săn mồi như cá heo và cá ngừ. Chúng đã tìm ra cách để tối đa hóa số phản xạ ánh sáng trên tất cả các góc độ giúp cho nó ẩn náu tốt nhất trong môi trường ánh sáng của đại dương”, Roberts nói.

Trong tương lai, da các loài cá trên có thể truyền cảm hứng để các nhà khoa học chế tạo ra các thiết bị quang học tốt hơn. Hiện nay nhiều thiết bị quang học như đền LED và sợi quang sử dụng cơ chế không phân cực phản xạ để có hiệu quả chiếu sáng tốt hơn. Tuy nhiên gương phản xạ thì vẫn còn hạn chết. Cơ chế hoạt động của da cá có thể đem lại cách thức mới để sản xuất các gương phản xạ không phân cực.

Theo News.discovery
Đăng ngày 22/10/2012
Sinh học

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Sự tương thích giữa chất xử lý nước và bộ lọc sinh học trong RAS

RAS (Recirculating Aquaculture System) là hệ thống nước tuần hoàn, là một mô hình tuy không mới nhưng lại được sử dụng rất phổ trong nuôi trồng thủy sản.

Hệ thống nuôi RAS
• 10:16 20/09/2023

Sông Mê Kông xuất hiện loài cá quý hiếm sau 40 năm biến mất

Một loài cá quý hiếm đặc hữu ở cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) đã được phát hiện sau hơn 40 năm biến mất trong lưu vực sông Mê Kông.

Loài cá Pareuchiloglanis gracilicaudata
• 11:27 11/08/2023

Sứa mặt trăng chứa đựng nhiều tiềm năng cần được khám phá

Sứa mặt trăng được biết đến là loài sứa có khả năng tự chữa lành vết thương, mọc lại phần phụ bị đứt, tái sinh, đảo ngược quá trình lão hoá. Những năng lực kỳ lạ này trực tiếp giúp chúng sinh tồn hiệu quả, tuy nhiên những năng lực này vẫn chưa được khai thác và áp dụng chúng vào các nhu cầu của con người, đặt biệt là tiềm năng kiểm soát bệnh ung thư.

Sứa mặt trăng
• 10:02 07/07/2023

Các loại thức ăn giúp thúc đẩy sự phát triển của tôm thẻ chân trắng

Thức ăn là một trong những yếu tố quan trọng cần lưu ý trong quá trình nuôi tôm, so với các nhu cầu khác của ao thì chi phí thức ăn chiếm 40 – 70% chi phí sản xuất.

Động vật phù du
• 15:47 09/11/2024

Cảnh báo về cơn bão Yinxing cho người dân nuôi trồng thủy sản

Sáng ngày 8/11/2024, cơn bão Yinxing chính thức đi vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 7 của năm. Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, đây là một trong những cơn bão mạnh nhất năm nay, với sức gió vùng gần tâm bão đạt cấp 14 (từ 150 đến 166 km/h), giật đến cấp 17

Bão
• 15:47 09/11/2024

Xuất khẩu tôm của Ecuador giảm mạnh trong tháng 9

Theo báo cáo mới nhất từ Phòng Thủy sản Quốc gia Ecuador (CNA), xuất khẩu tôm đông lạnh của Ecuador trong tháng 9/2024 đã giảm đáng kể do nhu cầu suy giảm từ các thị trường quan trọng, đặc biệt là châu Á. Cụ thể, lượng xuất khẩu giảm 11% so với cùng kỳ năm ngoái, với mức sụt giảm đặc biệt rõ rệt ở các thị trường lớn như Trung Quốc và Mỹ.

Tôm thẻ chân trắng
• 15:47 09/11/2024

Lạm dụng hóa chất trong nuôi tôm

Sử dụng hóa chất có thể giúp phòng bệnh và tăng năng suất tạm thời, nhưng việc lạm dụng có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe tôm, môi trường và người tiêu dùng. Vậy lạm dụng hóa chất trong nuôi tôm là gì, nguy cơ từ nó ra sao và làm thế nào để giảm thiểu vấn đề này?

Tôm thẻ chân trắng
• 15:47 09/11/2024

Quản lý chất thải trong ao nuôi tôm

Nuôi tôm thâm canh sử dụng thức ăn công nghiệp có thành phần dinh dưỡng cao, đặc biệt đạm và phốt pho. Thức ăn tôm dư thừa và phân tôm là nguyên nhân làm tăng hàm lượng chất thải hữu cơ rắn và lơ lửng trong ao.

Cải tạo ao nuôi
• 15:47 09/11/2024
Some text some message..