Lục bình giúp làm giảm dư lượng Đồng trong cơ thịt cá

Một nghiên cứu mới đây của Goswami S và cộng sự đã cho thấy những chứng minh rằng lục bình giúp làm giảm sự lưu tồn của kim loại Đồng trong môi trường ao nuôi cũng như trong cơ thịt cá. Qua đó có gợi ý nhằm giúp cho các đống tượng thủy sản xuất khẩu đạt được các chỉ tiêu cần thiết.

Lục bình giúp làm giảm dư lượng Đồng trong cơ thịt cá
Lục bình. Ảnh: .gettyimages

Sự nhiễm độc do đồng (Cu) trong các ao nuôi trồng thuỷ sản gây ra các mối đe dọa sinh thái đáng kể và ảnh hưỡng đến sức khỏe của đàn cá nuôi. Hầu hết các nghiên cứu sử dụng những loài thực vật phù hợp với những nỗ lực loại bỏ đồng có trong nước, nhưng hiếm khi những nỗ lực như vậy đạt được kết quả như mong muốn. Đặc biệt là những đối tượng nuôi có giá trị xuất khẩu, rào cảnh kỹ thuật là rất quan trọng, làm sao vừa không tồn đọng dư lượng kháng sinh và kim loại nặng là một vấn đề cần quan tâm nghiên cứu. 

Cây lục bình hay bèo tây là một loài thực vật thủy sinh rất phổ biến tại các hệ thống thủy lợi của Việt Nam. Lục Bình thường được trồng nhiều trong ao hồ, trồng trong các bể cá trang trí, trồng tạo cảnh quan cho các hồ sinh thái hay trồng kết hợp với các loài sen, súng trong các tiểu cảnh sân vườn… Lục Bình còn là nguồn thực phẩm nông dân dùng để nuôi cá, nuôi heo, trâu, bò hay dùng làm thuốc trị các bệnh dân gian… Đây là một loài cây vừa gần gũi, vừa hữu ích cả về mặt vật chất lẫn tinh thần đối với con người. Các nghiên cứu trước đây chỉ ra rằng rễ cây lục bình có tác dụng hấp thu kim loại năng như Asen và Chì rất hiệu quả. 

Đánh giá hiệu quả hấp thu sinh học của cây lục bình 

Nghiên cứu này thực hiện một nỗ lực để khắc phục sự tồn dư của kim loại đồng trong ao nuôi bằng phương pháp quang hợp của một loài thủy sinh thượng đẳng, đó là cây lục bình (Eichhornia crassipes) trong ao nuôi cá trê Clarias batrachus. Sau đó hiệu quả hấp thu sinh học kim loại đồng sẽ được các nhà khoa học đánh giá trong môi trường nước và trong cơ thể cá. 

Loài cây lục bình hay bèo tây (E. Crassipes) được tiếp xúc với các nồng độ đồng khác nhau: 0, 5, 10, 15 và 20mg/L trong dung dịch tương tự môi trường ao nuôi cá trong 21 ngày. Mỗi nghiệm thức có tất cả ba lần lặp lại. 

Ảnh: .wikimedia.org

Kết quả phân tích cho thấy sự hấp thu cao nhất của 2168μg/g đồng là tiếp xúc với 10mg/L, và hiệu quả ở gốc và rễ để chuyển vị lá đã được nhìn thấy cho 5-10 mg Cu/L. Đối với những liều này, đã có 55-57% hàm lượng đồng được giảm xuống từ vùng nước thử nghiệm. Cho thấy khi hàm lượng đồng dư lượng trong môi trường nằm trong khoảng 5 – 10 mg/L thì cây lục bình có thể được sử dụng chúng một cách hiệu quả. 

Các nhà khoa học đã đánh giá phản ứng hình thái, sinh lý và sinh hóa của loài thực vật này đối với kim loại đồng để đánh giá khả năng hấp thu sinh học của nó. Đối với chỉ tiêu sinh khối, cá được nuôi trong 7 ngày ở hàm lượng đồng trong nước là 5 và 10mg/L. Sự tích tụ của đồng trong cơ thể theo thứ tự: thận> gan> mang> cơ đã được quan qua sát thấy. Cơ thịt cá tích lũy 21,8-27,0μg Cu/gam sau 7 ngày khi không có cây lục bình. tuy nhiên, đối với sự có mặt của cây lục bình (E. Crassipes) thì dư lượng này được khắc phục đáng kể, chỉ còn 8,2-10,9μg Cu/gam, nằm trong mức an toàn của đồng trong thịt cá có thể sử dụng làm thực phẩm. 

Việc giảm hàm lượng đồng trong cơ thịt cá cũng dẫn đến tăng cường malondialdehyde, superoxide dismutase, catalase và peroxidase nồng độ trong các mô. Đây là các chỉ tiêu sinh hóa miễn dịch tích cực cho sức khỏe của của cá. 

Kết luận 

Mặc dù nồng độ của kim loại động trong các nhóm có sử dụng cây lục bình để hấp thu sinh học không đạt được mức độ tối đa để đảm bảo không ảnh hưởng đến sức khẻo của cá, nhưng sự phục hồi đáng kể trong các thông số này đã được quan sát thấy. Và các kết quả nghiên cứu này đã chỉ ra hiệu quả của quá trình tạo hấp thu sinh học kim loại đồng bằng cây lục bình (E. Crassipes). 

Bài báo đã cung cấp những số liệu thiết thực và hiệu quả có thể chấp nhận nhằm làm giải sự lưu tồn quá cao của kim loại nặng trong ao nuôi cũng như các hệ thống sông hồ bằng loài cây vô cùng phổ biến và gần gũi tại Việt Nam. Đây là nghiên cứu quý giá góp phần giúp người nuôi có thêm cây sử dụng trong xử lý sinh học nhằm cải tạo chất lượng nước ao.

Đăng ngày 15/08/2018
TRỊ THỦY Lược dịch
Nguyên liệu

Bắt tàu cá Cà Mau vi phạm vùng biển nước ngoài

Thông tin từ Bộ tư lệnh Vùng Cảnh sát biển (CSB) 4, đến 14 giờ, ngày 3/8 đơn vị đã dẫn giải tàu cá CM - 99275-TS về đến cảng Hải đội 421, Hải đoàn 42 Cảnh sát biển tại thị trấn Năm Căn, huyện Năm Căn để tiến hành xử lý vi phạm theo quy định.

tàu cá bị bắt
• 10:29 04/08/2021

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa: Bằng chứng sống về chủ quyền biển, đảo

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa diễn ra tại huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đã trở thành nghi lễ đặc biệt quan trọng, mang đậm bản sắc văn hóa tâm linh đặc sắc của người dân đảo Lý Sơn nhằm tri ân những người lính trong đội hùng binh Hoàng Sa năm xưa. Dưới đây là những hình ảnh đẹp về Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa được ghi lại vào tháng 4/2021.

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa.
• 12:10 20/05/2021

Những góc nhìn bình dị từ cuộc sống của người dân miền biển

Dẫu cuộc sống miền biển có bộn bề khó khăn nhưng hạnh phúc vẫn luôn được tìm thấy đâu đó trong những bộn bề ấy, hạnh phúc hiện diện từ những điều nhỏ bé, bình dị nhất. Sự bộn bề cơ cực ấy thể hiện rõ trên những chuyến đi dài, những chuyến đi với sự trở về của một khoang tàu đầy ắp cá. Hạnh phúc, vui mừng vì một chuyến đi bội thu không có những cơn giận dữ bất thường nào của biển cả.

Bình minh trên biển.
• 07:11 17/05/2021

Quy định mới về giao khu vực biển

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 11/2021/NĐ-CP quy định việc giao các khu vực biển nhất định cho tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên biển.

nuôi lồng bè trên biển
• 14:25 18/02/2021

Ngành cá tra Việt Nam: Mỏ vàng phụ phẩm chờ khai thác triệt để

Ngành công nghiệp cá tra Việt Nam, một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Đồng bằng sông Cửu Long, không chỉ mang lại giá trị từ phi lê xuất khẩu mà còn ẩn chứa một "mỏ vàng" khổng lồ từ phụ phẩm. Việc tận dụng hiệu quả nguồn nguyên liệu này không chỉ giúp gia tăng giá trị cho con cá tra, giảm ô nhiễm môi trường mà còn mở ra một hướng đi bền vững, theo mô hình kinh tế tuần hoàn.

Cá tra
• 10:13 17/06/2025

Xu hướng thức ăn thay thế trong nuôi trồng thủy sản: Côn trùng, Vi tảo và lợi ích bền vững

Ngành nuôi trồng thủy sản phát triển nhanh chóng đang đối mặt với một thách thức cốt lỗi và ngày càng cấp bách đó chính là sự thuộc quá lớn vào nguồn thức ăn truyền thống, đặc biệt là bột cá và dầu cá. Để giải quyết khó khăn này, nhiều nguồn protein thay thế như côn trùng và vi tảo đang nổi lên như những ứng cử viên sáng giá.

Thức ăn thủy sản
• 10:27 11/06/2025

Tái sử dụng phụ phẩm chế biến thủy sản, nâng giá trị, giảm lãng phí

Mỗi năm, ngành chế biến thủy sản Việt Nam tạo ra hàng triệu tấn phụ phẩm như đầu, xương, da cá, vỏ tôm, nội tạng… Song phần lớn trong số này chưa được tận dụng hiệu quả. Trong bối cảnh kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững ngày càng được chú trọng, việc tái chế phụ phẩm thủy sản thành các sản phẩm có giá trị đang mở ra nhiều cơ hội. Bài viết phân tích tiềm năng, các hướng đi tiêu biểu và những rào cản trong việc khai thác nguồn tài nguyên quý giá này.

Vỏ tôm
• 15:17 09/06/2025

Bronopol trị bệnh gì?

Những năm gần đây, nghề nuôi tôm, cá phát triển mạnh, nhưng cũng kéo theo nhiều bệnh do nấm gây ra trong ao nuôi. Để xử lý, nhiều bà con đã tin dùng Bronopol – một loại hóa chất diệt khuẩn hiệu quả trong thủy sản. Vậy Bronopol trị bệnh gì và dùng sao cho đúng? Bài viết sau sẽ giải đáp rõ ràng, dễ hiểu để bà con tham khảo.

Nuôi trồng thủy sản
• 09:39 29/05/2025

Nguy cơ nhiễm khuẩn từ hải sản tươi sống

Hải sản tươi sống từ lâu đã là lựa chọn yêu thích trong bữa ăn của nhiều gia đình Việt Nam nhờ vào hương vị thơm ngon, giá trị dinh dưỡng cao.

Hải sản sống
• 23:35 17/06/2025

Nuôi cá lăng nha: Lối đi mới đầy triển vọng trong nuôi trồng thủy sản nước ngọt

Trong bối cảnh ngành nuôi trồng thủy sản đang có xu hướng chuyển dịch sang các loài cá đặc sản có giá trị kinh tế cao, thì cá lăng nha – một loài cá da trơn bản địa quý hiếm – đang nổi lên như một đối tượng tiềm năng mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt. Tại nhiều địa phương như An Giang, Hòa Bình, Sơn La, mô hình nuôi cá lăng nha thương phẩm đang chứng minh được tính khả thi cả về mặt kỹ thuật lẫn thị trường tiêu thụ, mở ra hướng phát triển mới cho người dân ven sông, vùng lòng hồ thủy điện và các trang trại nuôi cá nước ngọt chuyên canh.

Nuôi cá lăng nha
• 23:35 17/06/2025

Ngành cá tra Việt Nam: Mỏ vàng phụ phẩm chờ khai thác triệt để

Ngành công nghiệp cá tra Việt Nam, một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Đồng bằng sông Cửu Long, không chỉ mang lại giá trị từ phi lê xuất khẩu mà còn ẩn chứa một "mỏ vàng" khổng lồ từ phụ phẩm. Việc tận dụng hiệu quả nguồn nguyên liệu này không chỉ giúp gia tăng giá trị cho con cá tra, giảm ô nhiễm môi trường mà còn mở ra một hướng đi bền vững, theo mô hình kinh tế tuần hoàn.

Cá tra
• 23:35 17/06/2025

Năm 2025 kinh tế biển chuyển mình vượt lên nguồn lợi suy giảm

Số liệu của Cục Thủy sản và Kiểm ngư, nguồn lợi thủy sản trong 15 năm qua đã giảm 22% và đang để lại nhiều khó khăn thách thức. Tuy nhiên, năm 2025, Bộ NN&MT xác định kinh tế biển sẽ chuyển mình để năm 2030 đóng góp 10% GDP cả nước.

Nuôi trồng thủy sản
• 23:35 17/06/2025

Kiên Giang nâng chỉ tiêu đạt trên 830.000 tấn thủy sản năm 2025

Tỉnh Kiên Giang đang đẩy mạnh nhiều giải pháp để hoàn thành mục tiêu sản lượng thủy sản 2025, ở mức 830.300 tấn, tăng 10.000 tấn so với con số dự kiến hồi đầu năm – bao gồm 420.000 tấn khai thác biển và 410.300 tấn nuôi trồng.

Nuôi trồng biển
• 23:35 17/06/2025
Some text some message..