Nhật Bản trở thành thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam

Trong tháng 8, Nhật Bản đã vượt Mỹ và trở thành đối tác nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam với tổng sản lượng thủy sản đạt 173 triệu USD, tăng 14% so với tháng 7 và tăng 128% so với tháng 8/2021.

Chế biến cá
Quá trình chế biến cá thành phẩm để xuất khẩu sang Nhật Bản đối tác nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam. Ảnh: ic.pics.livejournal.com

Tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản trong 8 tháng đầu năm tại thị trường Nhật Bản đạt 1,1 tỷ USD, tăng 28% so với cùng kỳ năm 2021. Còn tại thị trường Mỹ, xuất khẩu thủy sản trong tháng 8 giảm nhẹ so với tháng trước, đạt 159 triệu USD. Tuy nhiên, tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản trong 8 tháng qua tại thị trường Mỹ đạt 1,6 tỷ USD, tăng 26% so với cùng kỳ năm 2021.

Trong khoảng tháng 5 và tháng 6 năm nay, các nhà xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đã rất lo lắng về giảm nhiệt tại thị trường này. Nguyên nhân là do mức lạm phát tăng cao, các nhà nhập khẩu và bán lẻ phải tăng giá bán các sản phẩm này, dẫn đến việc người tiêu dùng tại Nhật Bản đã giảm mạnh sức mua đối với các mặt hàng này, vì đây là một cú sốc với người tiêu dùng Nhật Bản vì họ vốn quen với sự ổn định giá cả. Khi nhu cầu của người tiêu dùng giảm đã khiến cho các nhà nhập khẩu nước này vô cùng e ngại trong việc nhập khẩu các mặt hàng này, dẫn đến sản lượng thủy sản nhập khẩu giảm mạnh.

Trước những dấu hiệu tích cực trong tháng 8 vừa rồi, các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam tin tưởng và kỳ vọng đà tăng trưởng sẽ tiếp tục duy trì đến cuối năm. Bên cạnh đó, Nhật Bản cũng là nước nghỉ tết dương lịch dài ngày theo văn hóa phương Tây, chính vì vậy người tiêu dùng Nhật Bản sẽ tăng mức mua sắm vào dịp cuối năm. Với các sản phẩm thủy sản tiện dụng, giá cả cạnh tranh sẽ được mọi người ưu tiên lựa chọn trong dịp lễ cuối năm 2022 

Bên cạnh những dấu hiệu vô cùng tích cực thì cũng sẽ có những mặt hạn chế với người tiêu dùng Nhật Bản trong những tháng cuối năm nay. Bên cạnh sự lạm phát toàn cầu thì đồng Yên mất giá trong khi lương của người dân không tăng đã khiến cuộc sống họ trở nên khó khăn hơn khi giá của các sản phẩm không được sản xuất tại Nhật Bản đều đang tăng một cách đều đặn, nhất là các sản phẩm thủy sản nhập khẩu đều tính bằng USD, khiến cho mức tiêu dùng của người Nhật sẽ giảm so với những năm trước.

Đăng ngày 16/09/2022
Minh Phàm
Thế giới

Lý do vì sao xuất khẩu sò điệp của Việt Nam qua Trung Quốc tăng nhanh chóng

Xuất khẩu sò điệp là một trong những lĩnh vực đáng chú ý trong ngành thủy sản Việt Nam, đặc biệt đối với thị trường Trung Quốc. Trong những năm gần đây, xuất khẩu sò điệp từ Việt Nam sang Trung Quốc đã ghi nhận tốc độ tăng trưởng đáng kinh ngạc.

Sò điệp
• 12:12 14/01/2025

Hình ảnh lay động thế giới: Cá voi mẹ lặp lại hành trình đau khổ cùng cá voi con đã mất

Vào đầu năm 2025, cộng đồng quốc tế lại một lần nữa xúc động trước hình ảnh cá voi mẹ Tahlequah – thành viên của loài cá voi sát thủ Southern Resident, cõng xác đứa con mới sinh đã chế.t đi khắp đại dương. Đây là lần thứ hai Tahlequah thực hiện hành động đầy đau buồn này, sau sự kiện nổi tiếng vào năm 2018.

Cá voi
• 09:45 06/01/2025

Tại sao Ấn Độ - Quốc gia xuất khẩu tôm lớn thứ 2 lại chú trọng quản lý điện trong ao tôm?

Ấn Độ là quốc gia xuất khẩu tôm lớn thứ hai trên thế giới, chiếm tỷ trọng đáng kể trong chuỗi cung ứng thực phẩm toàn cầu.

Ao nuôi tôm
• 12:00 28/12/2024

Những quốc gia dẫn đầu trong xuất khẩu tôm sinh thái

Ngành thủy sản thế giới đã chứng kiến những chuyển biến đáng kể trong xu hướng nuôi trồng và xuất khẩu tôm. Trong số những quốc gia nổi bật, Ecuador và Ấn Độ đang vươn lên dẫn đầu thị trường tôm sinh thái nhờ vào những bước đi mang tính chiến lược và sự đổi mới trong công nghệ nuôi trồng.

Thu hoạch tôm
• 10:01 27/12/2024

Tôm sú hay tôm thẻ: Loại nào ngon hơn cho món lẩu ngày Tết?

Tết Nguyên Đán là dịp lễ gia đình quay quần, cùng nhau chuẩn bị những bàn ăn đậm đà, phong phú.

Lẩu hải sản
• 19:48 22/01/2025

Tôm ruột cong: Nguyên nhân và biện pháp phòng trị

Tôm ruột cong là một trong những hiện tượng phổ biến nhưng gây không ít lo lắng cho người nuôi tôm. Khi mắc phải tình trạng này, tôm thường yếu, giảm khả năng hấp thụ dinh dưỡng, dễ bị bệnh, và có nguy cơ chết cao.

Tôm ruột cong
• 19:48 22/01/2025

Mô hình nuôi tôm không xả thải được nghiên cứu và ứng dụng thành công

Trong những năm gần đây, ngành nuôi trồng thủy sản đã chứng kiến những bước tiến đột phá nhờ vào áp dụng các công nghệ môi trường bền vững. Trong đó, mô hình nuôi tôm không xả thải đã được nghiên cứu và ứng dụng thành công, giải quyết được những thách thức lâu nay về ô nhiễm môi trường trong nuôi tôm

Ao nuôi
• 19:48 22/01/2025

Vai trò dinh dưỡng của thủy sản trong bữa ăn hằng ngày và lợi ích bất ngờ

Thủy sản từ lâu đã trở thành một phần không thể thiếu trong chế độ ăn của nhiều gia đình. Với sự phong phú về chủng loại và giá trị dinh dưỡng, các món ăn từ thủy sản không chỉ ngon miệng mà còn mang lại vô số lợi ích cho sức khỏe.

Thủy sản
• 19:48 22/01/2025

Đốm trắng hoành hành trở lại trong thời gian gần đây

Trong thời gian gần đây, bệnh đốm trắng trên tôm nuôi đang có dấu hiệu bùng phát trở lại tại nhiều địa phương, gây lo ngại cho bà con nuôi tôm. Đây là bệnh do virus gây ra, có khả năng lây lan nhanh và gây thiệt hại nghiêm trọng nếu không được kiểm soát kịp thời.

Tôm thẻ chân trắng
• 19:48 22/01/2025
Some text some message..