Những điều cần thận trọng khi ăn cá sống để không bị ngộ độc!

Ngày nay, các món ăn được chế biến từ cá sống như sushi hay gỏi cá càng ngày càng trở nên phổ biến và được nhiều người ưa chuộng. Tuy nhiên, nếu không cẩn thận, các món cá sống ấy có thể gây hại cho sức khỏe của con người.

Sasimi
Cá được phục vụ sống trước tiên phải được đông lạnh trong 24 giờ ở -20°C để tiêu diệt tất cả ký sinh trùng. .Ảnh: suckhoedoisong.vn

Nhiều nhà hàng từ cao cấp đến bình dân đều có các món ăn được chế biến từ cá sống. Người tiêu dùng có thể dễ dàng mua những khay cá sashimi ở các siêu thị hoặc ở các khu chợ hải sản còn món gỏi cá được nhiều người, đặc biệt vùng ven biển dùng thường xuyên.

Mặc dù cá sống chứa rất nhiều chất dinh dưỡng nhưng theo giáo sư, bác sĩ người Pháp, ông Laurent Beaugerie, nó không phải không mang đến những rủi ro cho sức khỏe bởi các ký sinh trùng trong cá sống có thể đi vào trong cơ thể con người gây tắc ruột hoặc dị ứng.

Có những rủi ro gì khi ăn cá sống?

Có nhiều loại cá biển bị nhiễm ký sinh trùng và gây ra bệnh Anisakiasis. Người mắc bệnh này sẽ bị đau bụng một cách khủng khiếp. Trong một nửa số trường hợp, ký sinh trùng chui vào thành dạ dày gây viêm nặng. Chúng cũng có thể tấn công phần thứ hai của ruột non và gây ra tắc nghẽn và người bệnh có thể phải phẫu thuật. Một số ký sinh trùng thậm chí còn có thể kích thích tuyến tụy hoặc thành ruột kết.

Làm thế nào để tự bảo vệ bản thân khi ăn cá tại nhà?

Theo bác sĩ Laurent Beaugeri, con người không thể phát hiện được ký sinh trùng bằng mắt thường. Do vậy, hai cách duy nhất để bảo vệ bản thân khỏi bệnh Anisakiasis là phải làm chín cá hoặc bảo quản cá thật kỹ trong ngăn đông của tủ lạnh.

Nếu bạn muốn tự làm các món ăn từ cá sống tại nhà, bạn phải làm đông lạnh cá trước tối thiểu một tuần trong tủ đông. Mặt khác, đối với những loại cá nuôi theo quy trình sạch và an toàn, bạn có thể ăn sống chúng mà không cần cấp đông trước, tất nhiên, với điều kiện là nhà sản xuất có dây chuyển lạnh đạt chuẩn.

Sushi cá hồi sốngNếu muốn đảm bảo an toàn khi ăn cá sống thì các nhà hàng hoặc cá nhân người chế biến phải bảo quản cá đông lạnh thật kỹ để tránh sự sinh sôi của các ký sinh trùng. Ảnh: anskitchen.vn

Làm thế nào để bảo vệ bản thân khi ăn cá tại nhà hàng?

Theo quy định, các nhà hàng phải có hệ thống cấp đông chuyên nghiệp để để đưa về -20°C. Nhưng không phải tất cả các chủ nhà hàng đều tuân thủ quy định vì thiếu hiểu biết hoặc đôi khi cố ý. Một số nhà hàng còn tự hào vì phục vụ cá tươi sống, không đông lạnh. Tốt nhất là nên tìm hiểu kỹ nguồn gốc của cá trước khi ăn. Cũng không nên tin tưởng ăn những món cá được nấu chín một nửa bởi vì nhiệt độ sâu bên trong miếng cá (có thể tới tận xương) phải tối thiểu là 60°C thì mới tiêu diệt được hết ký sinh trùng.

LEPARISIEN.FR
Đăng ngày 18/03/2023
Nhật Minh
Sức khỏe

Kiểm soát dư lượng hóa chất và kháng sinh trong thủy sản

Để đảm bảo ngành nuôi trồng thủy sản phát triển bền vững, kiểm soát dư lượng hóa chất và kháng sinh là một nhiệm vụ cấp bách. Hiện nay, do một số yếu tố ảnh hưởng nên việc lạm dụng kháng sinh, sử dụng bừa bãi diễn ra phổ biến. Hãy cùng Tép Bạc tìm hiểu các khía cạnh gây hại của chúng nhé!

Sử dụng thực phẩm
• 10:13 25/09/2024

Bảo vệ sức khỏe người dùng: Giảm sử dụng kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản

Ngày nay, việc lựa chọn các nguồn thực phẩm an toàn là vấn đề được đặt ra hàng đầu. Các loài thủy sản được nuôi công nghệ để nâng cao sản lượng. Nhưng song song với đó, việc lạm dụng kháng sinh để điều trị bệnh cho vật nuôi lại trở nên phổ biến. Điều này gây ra nhiều nguy hiểm cho người dụng và cả ngành nuôi trồng thủy sản nước ta.

Thủy hải sản
• 11:37 19/07/2024

Công dụng của râu tôm

Cơ thể tôm với nhiều bộ phận quan trọng cấu tạo nên một con tôm hoàn chính. Ở từng bộ phận mang một nhiệm vụ riêng biệt, nhưng chắc hẳn bạn chưa từng để ý đến hai sợi râu dài của chúng có tác dụng gì đúng không? Hôm nay hãy cùng tìm hiểu về nó nhé!

Tôm thẻ
• 10:35 29/05/2024

Tập hợp ngạnh các loài cá có độc bạn cần để ý

Trong tự nhiên, luôn tồn tại một số loài cá mà ngạnh của chúng chứa nọc độc, gây ra nỗi khiếp sợ cho con người. Sau đây, bài viết sẽ tập hợp ngạnh các loài cá có độc để các bạn để ý, có biện pháp an toàn khi sờ vào nhé!.

Cá có ngạnh độc
• 09:38 24/05/2024

Các loại thức ăn giúp thúc đẩy sự phát triển của tôm thẻ chân trắng

Thức ăn là một trong những yếu tố quan trọng cần lưu ý trong quá trình nuôi tôm, so với các nhu cầu khác của ao thì chi phí thức ăn chiếm 40 – 70% chi phí sản xuất.

Động vật phù du
• 23:21 09/11/2024

Cảnh báo về cơn bão Yinxing cho người dân nuôi trồng thủy sản

Sáng ngày 8/11/2024, cơn bão Yinxing chính thức đi vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 7 của năm. Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, đây là một trong những cơn bão mạnh nhất năm nay, với sức gió vùng gần tâm bão đạt cấp 14 (từ 150 đến 166 km/h), giật đến cấp 17

Bão
• 23:21 09/11/2024

Xuất khẩu tôm của Ecuador giảm mạnh trong tháng 9

Theo báo cáo mới nhất từ Phòng Thủy sản Quốc gia Ecuador (CNA), xuất khẩu tôm đông lạnh của Ecuador trong tháng 9/2024 đã giảm đáng kể do nhu cầu suy giảm từ các thị trường quan trọng, đặc biệt là châu Á. Cụ thể, lượng xuất khẩu giảm 11% so với cùng kỳ năm ngoái, với mức sụt giảm đặc biệt rõ rệt ở các thị trường lớn như Trung Quốc và Mỹ.

Tôm thẻ chân trắng
• 23:21 09/11/2024

Lạm dụng hóa chất trong nuôi tôm

Sử dụng hóa chất có thể giúp phòng bệnh và tăng năng suất tạm thời, nhưng việc lạm dụng có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe tôm, môi trường và người tiêu dùng. Vậy lạm dụng hóa chất trong nuôi tôm là gì, nguy cơ từ nó ra sao và làm thế nào để giảm thiểu vấn đề này?

Tôm thẻ chân trắng
• 23:21 09/11/2024

Quản lý chất thải trong ao nuôi tôm

Nuôi tôm thâm canh sử dụng thức ăn công nghiệp có thành phần dinh dưỡng cao, đặc biệt đạm và phốt pho. Thức ăn tôm dư thừa và phân tôm là nguyên nhân làm tăng hàm lượng chất thải hữu cơ rắn và lơ lửng trong ao.

Cải tạo ao nuôi
• 23:21 09/11/2024
Some text some message..