Nông dân Quảng Nam lao đao vì tôm chết

Tại một số địa phương tỉnh Quãng Nam đã hơn 1 tháng nay những diện tích tôm nuôi nước lợ vụ 1 đã xuất hiện dịch bệnh khiến cho tôm chết hàng loạt. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này trong đó nguyên nhân chính là chất lượng tôm giống và môi trường ao nuôi không đảm bảo.

Nông dân Quảng Nam lao đao vì tôm chết
Hơn 1 tháng nay những diện tích tôm nuôi nước lợ ở Quảng Nam đã xuất hiện dịch bệnh khiến tôm chết hàng loạt.

Tại một số địa phương tỉnh Quãng Nam đã hơn 1 tháng nay những diện tích tôm nuôi nước lợ vụ 1 đã xuất hiện dịch bệnh khiến cho tôm chết hàng loạt. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này trong đó nguyên nhân chính là chất lượng tôm giống và môi trường ao nuôi không đảm bảo.

Những ngày qua ông Trần Yến, hộ nuôi tôm Duy Xuyên, Quảng Nam đứng ngồi không yên vì tôm dịch bệnh và chết hàng loạt thiệt hại hớn 100tr đồng. Bên cạnh thời tiết thay đổi nguyên nhân tôm chết còn do hạ tầng nuôi tôm không đảm bảo nguồn nước. Tình trạng tôm nuôi chết hàng loạt làm cho hàng trăm hộ dân nuôi tôm ở một số huyện Quảng Nam đang lao đao, điêu đứng.

Vụ 1 nuôi tôm nước lợ năm nay, toàn tỉnh Quảng Nam có trên 1000 ha thả nuôi hiện có trên 82ha tôm bị ảnh hưởng dịch bệnh và xảy ra tại một số địa phương như: Duy Xuyên, Thăng Bình, Núi Thành và TP Tam Kỳ Quảng Nam. Tôm bị dịch bệnh chết hàng loạt làm người nuôi lao đao nên các cơ quan của tỉnh đang tìm cách khắc phục. 

Bà Phạm Thị Hoàng Tâm, Chi cục trưởng chi cục TS Quảng Nam cho biết: “Chúng tôi đang tham mưu cho ủy ban tỉnh sắp xếp lại vùng nuôi tôm theo hướng tập trung. Với quy mô 10 ha/ vùng. Tập trung đầu tư hạ tầng nuôi theo hướng bền vững có hệ thống cấp thoát nước, hệ thống ao lắng ao lọc đảm bảo tiêu chuẩn.”

Cùng với khuyến cáo hiện nay chi cục thú ý thủy sản Quảng Nam hỗ trợ thuốc khử trùng để các hộ nuôi kiểm soát dịch bệnh, chú trọng nguồn gốc xuất xứ tôm giống đồng thời khuyến cáo người nuôi không xả nước tùy tiện làm dịch bệnh lây lan. Về lâu dài, tỉnh cũng đang chú trọng đầu tư quy hoạch vùng nuôi bền vững; hồ nuôi quy mô lớn nhằm đảm bảo an toàn dịch bệnh.

VTV
Đăng ngày 27/03/2018
Công Dũng, Văn Phát
Dịch bệnh

Dự đoán các bệnh có thể mắc phải khi tôm bỏ ăn

Khi tôm bỏ ăn, điều này không chỉ là dấu hiệu cho thấy chúng gặp vấn đề về sức khỏe, mà còn có thể là cảnh báo về những bệnh lý tiềm ẩn đang xuất hiện trong ao nuôi. Để giúp người nuôi tôm nhanh chóng nhận biết và xử lý kịp thời, việc dự đoán các bệnh khi tôm bỏ ăn là rất quan trọng.

Tôm đứt râu
• 09:32 01/10/2024

Vi khuẩn phát sáng Vibrio harveyi

Vibrio harveyi là một loại vi khuẩn phát sáng thuộc họ Vibrionaceae, được tìm thấy phổ biến trong môi trường nước biển.

Vi khuẩn
• 10:29 30/09/2024

Phân biệt đốm trắng do virus và vi khuẩn trên tôm

Bệnh đốm trắng là một trong những vấn đề gây thiệt hại nghiêm trọng cho các ao nuôi tôm. Tuy nhiên, bệnh này có thể do hai tác nhân khác nhau gây ra là vi khuẩn và virus. Việc phân biệt giữa bệnh đốm trắng do vi khuẩn và virus là điều cực kỳ quan trọng để có biện pháp xử lý phù hợp.

Đốm trắng
• 09:37 26/09/2024

Khi tôm nuôi có dấu hiệu EHP ta nên làm gì?

Khi tôm nuôi có dấu hiệu nhiễm EHP, người nuôi cần áp dụng các biện pháp quản lý kịp thời để giảm thiểu tác động và kiểm soát bệnh hiệu quả. Dưới đây là những bước cần thực hiện khi phát hiện tôm nhiễm bệnh EHP.

Tôm bệnh
• 10:06 18/09/2024

Điểm nhấn tại tuần lễ Sinh vật cảnh 2024

Tuần lễ Sinh vật cảnh năm 2024, do Chi hội Cá cảnh Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), sự kiện lần này hứa hẹn mang đến một trải nghiệm sôi động và đa dạng cho những người yêu thích cá cảnh và thú cưng.

Tuần lễ Sinh vật cảnh
• 09:17 14/10/2024

Gấu nước: Một sinh vật bé nhỏ với sức sống mãnh liệt

Trong thế giới tự nhiên, không hiếm sinh vật có đời sống lâu dài; tuy nhiên, sinh vật biển có khả năng sinh tồn trong gần như mọi điều kiện môi trường như gấu nước thì thật sự rất hiếm hoi.

Bọ gấu nước
• 09:17 14/10/2024

Biện pháp phòng vệ chống lại vi-rút đốm trắng: Bảo vệ qua trung gian RNAi ở tôm

Vi-rút gây hội chứng đốm trắng (WSSV) đe dọa đáng kể đến ngành nuôi tôm trên toàn thế giới.

Tôm bệnh đốm trắng
• 09:17 14/10/2024

Tôm đóng rong nhớt cách nhận biết và giải pháp

Tôm bị đóng rong, nhớt thì trên một phần hoặc toàn bộ cơ thể sẽ bị phủ một lớp rong rêu màu xanh đen, khiến tôm hoạt động khó khăn, khó lột vỏ và chậm lớn.

Tôm đóng rong
• 09:17 14/10/2024

Chuyển đổi sang các nguồn thức ăn bền vững

Ngừng phụ thuộc vào các thành phần có nguồn gốc từ biển là ưu tiên của ngành nuôi trồng thủy sản trong nhiều thập kỷ. Protein thực vật hiện là thành phần được sử dụng nhiều nhất trong sản xuất thức ăn thủy sản trên toàn cầu

Đậu nành
• 09:17 14/10/2024
Some text some message..