Nước mắt người nuôi tôm hùm sau bão số 12

Sau khi bão số 12 đi qua, những người nuôi tôm hùm Sông Cầu tất bật ra biển để tìm kiếm lồng tôm bị sóng biển đánh vỡ, trôi dạt do bão.

Nước mắt người nuôi tôm hùm sau bão số 12
Vịnh Hoà, thị xã Sông Cầu một ngày sau bão, cả làng biển như một bãi chiến trường. Cả bãi biển ngổn ngang lồng tôm bị sóng đánh vỡ, méo mó, dồn thành từng đống.

nuôi tôm hùm, nuôi tôm hùm Phú Yên, tôm hùm nuôi, vùng nuôi tôm hùm sau bão

Khu vực Vịnh Hoà mật độ lồng nuôi tôm hùm rất dày, chủ yếu nuôi theo phương pháp ghim xuống đáy đầm. Trước khi bão vào, người dân nơi đây đã neo chằng lồng cẩn thận, nhưng đành bất lực trước những cơn sóng cao hơn 6m.

nuôi tôm hùm, nuôi tôm hùm Phú Yên, tôm hùm nuôi, vùng nuôi tôm hùm sau bão

Làng biển xơ xác. Nhà nuôi ít thì mười lồng, nhiều cả trăm lồng, mỗi gia đình thiệt hại từ 2.000 đến cả trăm nghìn con tôm hùm.

nuôi tôm hùm, nuôi tôm hùm Phú Yên, tôm hùm nuôi, vùng nuôi tôm hùm sau bão

Các hộ ông Nguyễn Thái Hoàng và ông Bùi Văn Bất là những người nuôi tôm hùm thiệt hại nặng nhất với mức thiệt hại khoảng 2 tỷ đồng/hộ.

nuôi tôm hùm, nuôi tôm hùm Phú Yên, tôm hùm nuôi, vùng nuôi tôm hùm sau bão

Hàng trăm ngàn con tôm hùm ở vùng nuôi trọng điểm này bị thiệt hại gần như hoàn toàn. Bão qua, những lồng tôm hùm còn lại trên biển bị sóng đánh dồn cục, bà con đang tìm kiếm nhận dạng lồng tôm của mình, đưa vào bờ.

nuôi tôm hùm, nuôi tôm hùm Phú Yên, tôm hùm nuôi, vùng nuôi tôm hùm sau bão

Mặc cho từng đợt sóng vẫn đánh vào bờ,  đàn ông trong làng biển Vịnh Hoà đổ ra biển để tìm kiếm những lồng tôm còn sót lại. 

nuôi tôm hùm, nuôi tôm hùm Phú Yên, tôm hùm nuôi, vùng nuôi tôm hùm sau bão

Bà Bùi Thị Nhân cùng người thân đang cố cứu từng con tôm hùm còn sống.

nuôi tôm hùm, nuôi tôm hùm Phú Yên, tôm hùm nuôi, vùng nuôi tôm hùm sau bão

Cứu từng con tôm hùm.

nuôi tôm hùm, nuôi tôm hùm Phú Yên, tôm hùm nuôi, vùng nuôi tôm hùm sau bão

Bà Trương Thị Tiện nức nở khi nói về thiệt hại của gia đình.

nuôi tôm hùm, nuôi tôm hùm Phú Yên, tôm hùm nuôi, vùng nuôi tôm hùm sau bão
Những con tôm còn sót lại.

nuôi tôm hùm, nuôi tôm hùm Phú Yên, tôm hùm nuôi, vùng nuôi tôm hùm sau bão
Một ngày sau bão, trời yên biển lặng lại tiếp tục đưa lồng tôm hùm ra biển.

nuôi tôm hùm, nuôi tôm hùm Phú Yên, tôm hùm nuôi, vùng nuôi tôm hùm sau bão
Họ hy vọng còn nước còn tát tiếp tục duy trì nghề nuôi tôm hùm lồng.

VOV
Đăng ngày 06/11/2017
Môi trường

Việt Nam hướng đến ngăn ngừa rác thải ngư cụ

Chính phủ Đức đã tài trợ cho trường Đại học Ostfalia (Đức) phối hợp với các trường đại học và viện nghiên cứu của Việt Nam thực hiện Dự án REVFIN, đây là dự án nghiên cứu và phát triển mới nhằm ngăn chặn rác thải ngư cụ ở các vùng ven bờ biển Việt Nam.

Môi trường biển
• 10:34 09/12/2024

Ngành thủy sản Việt Nam trước những quy định mới của EU năm 2025

Liên minh châu Âu (EU) luôn là thị trường lớn và quan trọng với những sản phẩm thủy sản chủ lực như tôm, cá tra và cá ngừ từ Việt Nam. Tuy nhiên, từ năm 2025, EU sẽ áp dụng những quy định mới về bảo vệ môi trường đối với ngành thủy sản, yêu cầu các nhà xuất khẩu phải đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe hơn về chất lượng và sự bền vững. Đây là thách thức nhưng cũng là cơ hội để nâng cao chất lượng sản phẩm, khẳng định thủy sản Việt Nam trên thị trường quốc tế.

Môi trường ao nuôi
• 11:26 02/12/2024

Sử dụng men vi sinh trong nuôi trồng thủy sản

Men vi sinh (probiotic) là các vi sinh vật có lợi, khi được bổ sung vào môi trường nuôi trồng thủy sản, giúp cải thiện chất lượng nước, nâng cao sức khỏe của động vật thủy sản và hạn chế sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh.

Ao nuôi tôm
• 10:55 20/11/2024

Tổng hợp các phương pháp kiểm soát nguồn gốc chất thải

Kiểm soát nguồn gốc chất thải thủy sản đặc biệt là nuôi tôm là một khâu quan trọng trong quản lý chất thải, nhằm xác định nguồn phát sinh, loại chất thải, lượng chất thải và các thông tin liên quan khác. Các phương pháp này giúp chúng ta có những biện pháp xử lý và giảm thiểu chất thải hiệu quả hơn.

Nguồn gốc chất thải
• 09:42 14/11/2024

Sản xuất giống thủy sản nước ngọt đa loài và mô hình nuôi

Thực hiện chủ trương giảm khai thác, tăng nuôi trồng, việc nghiên cứu sản xuất giống đa loài với các mô hình nuôi có vai trò quan trọng và nhiều năm qua được chú trọng đã đạt thành tựu đáng ghi nhận. Sau đây xin giới thiệu kết quả ở Trường Thủy sản thuộc Trường Đại học Cần Thơ qua thống kê của PGS.TS Phạm Thanh Liêm.

Nuôi cá tra
• 17:43 20/12/2024

Vai trò của chế phẩm sinh học trong phòng ngừa EHP

Hiện nay, EHP chưa có thuốc điều trị hiệu quả, vì vậy việc phòng ngừa là giải pháp quan trọng nhất. Trong đó, việc sử dụng chế phẩm sinh học đã chứng minh được hiệu quả trong việc hạn chế sự lây lan và nguyên nhân gây bệnh.

Tôm thẻ chân trắng
• 17:43 20/12/2024

Tại sao cần tạo màu nước trước khi thả tôm?

Tạo màu nước trong ao là một bước quan trọng giúp chuẩn bị môi trường sống tốt nhất cho tôm trước khi thả. Màu nước phù hợp không chỉ giúp duy trì các thông số môi trường ổn định mà còn hỗ trợ hệ sinh thái ao phát triển cân bằng, giảm nguy cơ bùng phát dịch bệnh. Tuy nhiên, không phải người nuôi nào cũng nắm rõ cách tạo màu nước hiệu quả và khoa học.

Tạo màu nước
• 17:43 20/12/2024

Đa dạng sinh học trong ao nuôi là gì?

Đa dạng sinh học trong nuôi tôm đề cập đến sự phong phú và cân bằng của các loài sinh vật sống trong ao, bao gồm tôm, cá, động thực vật phù du, vi sinh vật và các loài khác. Một hệ sinh thái ao có đa dạng sinh học cao sẽ có khả năng tự cân bằng, giảm thiểu các tác động tiêu cực từ môi trường bên ngoài và hỗ trợ sự phát triển của tôm nuôi.

Đa dạng sinh học
• 17:43 20/12/2024

Làm thế nào để xây dựng chuỗi giá trị thủy sản bền vững từ khâu sản xuất đến tiêu dùng?

Hiện nay, chuỗi giá trị thủy sản tại Việt Nam còn tồn tại nhiều vấn đề như thiếu liên kết giữa các khâu, công nghệ sản xuất chưa đồng bộ và giá trị gia tăng thấp. Vì vậy, việc xây dựng chuỗi giá trị bền vững từ sản xuất đến tiêu thụ là một nhiệm vụ quan trọng để nâng cao chất lượng sản phẩm và đảm bảo sự phát triển lâu dài của ngành thủy sản Việt Nam.

Nhá tôm
• 17:43 20/12/2024
Some text some message..