Nuôi cá tra: Chất lượng nước và an toàn sinh học

Bài viết được thực hiện bởi biên tập viên TheFishSite nhằm cung cấp thông tin tổng quan về chất lượng nước và an toàn sinh học trong nuôi cá tra.

cho cá tra ăn
Ảnh minh họa: Internet

Sản lượng thủy sản từ nuôi trồng ngày càng gia tăng, dịch bệnh cũng là vấn đề được lưu tâm. Dịch bệnh khi bùng phát có thể ảnh hưởng đến sức khỏe cá, điều kiện môi trường và sự hiện diện của các tác nhân gây bệnh, vì thế điều quan trọng để người nuôi cá biết để gia tăng cách thực hành nhằm giảm nguy cơ mắc bệnh.

An toàn sinh học đề cập đến phương pháp ngăn ngừa, kiểm soát và loại bỏ tác nhân gây bệnh. Các tác nhân bao gồm làm sạch và khử trùng tại các cơ sở sản xuất và duy trì chất lượng nước tốt.

Suy giảm chất lượng nước do một số yếu tố như tỷ lệ chuyển đổi thức ăn cao, chất thải của cá làm ảnh hưởng đến sản lượng thủy sản. Cá sống trong nước phụ thuộc vào thức ăn, hô hấp, bài tiết chất thải, tăng trưởng và sinh sản cho đến những đặc tính lý hóa trong nước là điều rất quan trọng.

Tuy nhiên, không hẳn chất lượng nước là điều quan trọng trong nuôi cá tra mà còn phải theo dõi chặt chẽ nhằm đảm bảo cho sự tăng trưởng, ngăn ngừa dịch bệnh và tồn tại.

Yêu cầu về chất lượng nước trong nuôi cá tra

đo chất lượng nước

Cá tra có thể hấp thụ oxy trực tiếp từ khí quyển nhờ sự tiến hóa của bóng hơi, chính điều này làm giảm nhu cầu sục khí trong ao một cách đáng kể.

Ngay cả ở các ao nuôi cá tra với mật độ cao mà vẫn không cần sục khí, lượng oxy hòa tan không giảm đến mức thấp nhất, một phần có thể là do khả năng của cá tra sử dụng oxy trong khí quyển để đáp ứng yêu cầu về sinh lý và trao đổi chất cũng như tiêu thụ sinh vật sống trong ao đất và chất hữu cơ khác.

Cá tra hiện hữu trong ao có thể được xem xét khả năng cải thiện chất lượng đất và nước, năng lực thực hiện do khả năng của cá sử dụng oxy trong khí quyển. Khả năng này tùy vào từng cá thể, cá tra có thể chịu được ngưỡng oxy hòa tan thấp 0.05 - 0.10mg/lít.

Nhu cầu chất lượng nước của cá tra: nhiệt độ nên giữ giao động trong khoảng 22 - 30°C, độ pH từ 6.5 đến 9.5.

Độ đục cần phải được duy trì trong khoảng 10 - 15cm và oxy hòa tan trong khoảng 2.5 - 7.5mg/l.

Tổng kiềm từ 15 đến 25.7mg/l, tổng nitơ amoniac 0.7 - 1mg/l, độ mặn < 2 ppt, tổng độ cứng 15.3 - 35.5mg/l và clorua ở mức < 550mg/l.

Cá tra không chịu được nhiệt độ nước dưới 14oC trong thời gian dài vì sẽ làm cho tốc độ tăng trưởng giảm và tính kháng bệnh thấp.

Bằng cách nào để duy trì chất lượng nước

Nước là mái nhà của hàng ngàn ion, các yếu tố và các hợp chất; trong đó có nhiều yêu cầu về sức khỏe và hiệu suất cá tra tốt hơn.

Thông số chất lượng nước phải được kiểm tra bao gồm nhiệt độ, oxy hòa tan, pH, nồng độ nitrite, độ mặn, độ kiềm, độ cứng và ammonia. Những yếu tố khác có thể ảnh hưởng đáng kể chất lượng nước bao gồm ánh sáng và chất rắn lơ lửng (cát, bùn hoặc san hô).

Vôi nông nghiệp giúp duy trì độ kiềm và độ cứng và kiểm soát độ đục, trong khi cacbonat hòa tan hoặc các nguồn bicarbonate có thể được sử dụng để giữ độ pH ổn định ở mức cần thiết. Bộ lọc có thể giữ lại bất kỳ chất rắn không cần thiết sau khi cấp nước vào.

Để kiểm soát nitơ và phốt pho, Hội đồng Quản lý Nuôi trồng thủy sản (ASC) trên cá tra khuyến cáo người nuôi cần ghi lại loại và thức ăn sử dụng, lưu giữ mẫu thức ăn và gửi chúng thường xuyên đến phòng thí nghiệm để phân tích.

ASC cũng cho rằng tỷ lệ quang hợp và hô hấp trong cơ thể dưới nước nhất định có thể làm dao động oxy và đó là cách tốt nhất để quan sát sự biến động để so sánh vào lúc sáng sớm và chiều tối (vì thực vật và động vật hô hấp, nồng độ ôxy hòa tan có xu hướng thấp vào buổi sáng sớm và cao vào buổi chiều tối sau khi hoạt động quang học phóng thích oxy trong nước trong ngày).

Một chỉ số tốt về hoạt động sinh học trong nước là phần trăm thay đổi lượng oxy hòa tan (giá trị thấp hơn tỷ lệ phần trăm thay đổi có nghĩa là chất lượng nước không cao).

Thực hiện đo lượng oxy hòa tan được đo hai lần trong ngày: một lần trước khi mặt trời mọc và vào lúc 02 giờ chiều trước khi mặt trời lặn cho thấy rằng oxy dao động tối thiểu đến tối đa, trong khi đó một đồng hồ đo oxy cầm tay có thể được sử dụng để đo độ mặn và nhiệt độ.

Với sự hiểu biết chính xác và đáng tin cậy của các thông số chất lượng nước là chìa khóa để nuôi cá tra thành công, bền vững và thực hành thân thiện với môi trường.

Thông số nhiệt độ nước nên được quy định một cách cẩn thận, trang thiết bị chuyên dụng (lưới, bàn chải) phải được khử trùng và sức khỏe cá tra phải thường xuyên được theo dõi.

An toàn sinh học có thể được áp dụng thông qua một loạt các chiến lược quản lý và chính sách và nguyên tắc đã được thỏa thuận quốc tế. Với sự quan tâm về tính bền vững của nghề nuôi cá tra, việc nghiên cứu thêm các phương pháp khác nhau và đề xuất tính toán chi phí một cách chính xác là điều cần thiết.

Thefishsite.com
Đăng ngày 04/10/2015
Lâm Nhất Phong
Kỹ thuật

Nuôi tôm thành công nhờ vào vi sinh vật có lợi

Ngày càng nhiều người nuôi nhận thấy lợi ích của việc sử dụng vi sinh vật có lợi để cải thiện môi trường ao và tăng cường sức khỏe cho tôm. Đây không chỉ là xu hướng mới mà còn là một phương pháp nuôi tôm bền vững, giúp giảm thiểu rủi ro bệnh tật và nâng cao chất lượng sản phẩm.

Tôm thẻ chân trắng
• 09:38 11/11/2024

Điều chỉnh lượng và kích thước thức ăn cho tôm qua từng giai đoạn

Quản lý thức ăn là một yếu tố quan trọng giúp người nuôi tối ưu hóa quá trình nuôi tôm và giảm thiểu lãng phí, từ đó mang lại lợi nhuận cao. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ rằng lượng và kích thước thức ăn cần được điều chỉnh qua từng giai đoạn phát triển của tôm.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:47 05/11/2024

Có phải khi lột vỏ, tôm sẽ trốn dưới đáy ao?

Hành vi của tôm trong giai đoạn lột vỏ có những đặc điểm rất khác biệt so với lúc bình thường. Trong đó, một trong những hành vi dễ nhận thấy nhất là tôm có xu hướng trốn dưới đáy ao hoặc các khu vực an toàn hơn.

Tôm thẻ
• 14:26 01/11/2024

Diệt nấm bám trên thiết bị ao nuôi

Trong ao nuôi tôm, các thiết bị như máy sục khí, hệ thống cấp thoát nước, và các công cụ khác rất dễ bị nấm bám trong môi trường nước giàu chất hữu cơ. Nấm không chỉ làm hỏng thiết bị mà còn ảnh hưởng đến chất lượng nước, gây nguy hiểm cho tôm.

Nấm ao nuôi
• 10:27 30/10/2024

Top 5 men vi sinh xử lý nước chất lượng và đáng tiền nên tham khảo nhất

Từ lâu, men vi sinh đã và đang được nhiều bà con tích cực ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản. Bằng cách cải thiện chất lượng môi trường nuôi, nâng cao sức khỏe và năng suất của vật nuôi, men vi sinh không chỉ góp phần bảo vệ môi trường mà còn đem lại lợi nhuận kinh tế cao cho người nuôi.

Ủ men vi sinh
• 02:25 18/11/2024

Bản chất chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm

Chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm là một quá trình biến đổi bảo toàn các nguyên tố trong chuỗi chuyển hóa từ nguồn chất hữu cơ đầu vào dưới tác động nhiều yếu tố lý – hóa – sinh trong ao tôm.

Chu trình chuyển hóa
• 02:25 18/11/2024

Tối ưu chuỗi lạnh trong vận chuyển thủy sản: Bí quyết giữ tôm cá luôn tươi

Trong ngành thủy sản, bảo quản độ tươi sống của tôm cá là yếu tố then chốt để đảm bảo chất lượng và giá trị thương phẩm khi đến tay người tiêu dùng. Với nhu cầu tiêu thụ thủy sản tươi sống tăng cao, đặc biệt là từ các thị trường xuất khẩu, việc duy trì chất lượng trong suốt quá trình vận chuyển đang trở thành một thách thức lớn.

Tôm thẻ
• 02:25 18/11/2024

Giải mã “cú đấm” của tôm bọ ngựa

Tôm búa (Stomatopoda), còn được biết đến với các tên gọi khác như hay tôm bọ ngựa, là một trong những sinh vật biển đáng gờm nhất trong đại dương.

Tôm bọ ngựa
• 02:25 18/11/2024

Độ pH và độ mặn không ổn định

Trong nuôi tôm, các yếu tố môi trường như độ pH và độ mặn đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe và năng suất của tôm.

Tôm thẻ
• 02:25 18/11/2024
Some text some message..