Phân tích thị trường EU và cơ hội của tôm Việt

EU là thị trường NK tôm lớn nhất của Việt Nam, chiếm 24,9% tổng XK tôm Việt Nam đi các thị trường. Tính tới 15/8/2018, XK tôm Việt Nam sang EU đạt 517,2 triệu USD, tăng 22,7% so với cùng kỳ năm ngoái. Việc nắm rõ xu hướng tiêu thụ và những cơ hội, thách thức khi XK sang thị trường này sẽ giúp DN đẩy mạnh XK sang đây. Dưới đây là bài trình bày của ông Jiro Takeuchi - Giám đốc Bonmea GmbH tại Hội thảo “Nhu Cầu Tôm Thế giới và Khả năng cung cấp của Việt Nam đến 2025” trong khuôn khổ Hội chợ Vietfish 2018.

Phân tích thị trường EU và cơ hội của tôm Việt
Phân tích thị trường EU và cơ hội của tôm Việt
TÂY BAN NHA

•Phần lớn theo quy cách HOSO : Ngành chế biến

•Các chuỗi bán lẻ chính: Mercadona, Carrefour, DIA, Alcampo (Auchan),  Hypercor (El Corte Ingles), etc…

•Tôm Việt Nam :

Cỡ nhỏ hơn CPD  và CPDTO, các sản phẩm đông lạnh và chế biến sâu  

Cạnh tranh với sản phẩm giá thấp hơn từ Trung Quốc 

PHÁP

- Chủ yếu tôm HOSO từ Nam Mỹ  và Madagascar phục vụ ngành chế biến tại Pháp,  sản phẩm cuối cùng là tôm hấp C-HOSO  cung cấp cho các hãng bán lẻ. 

- Thị trường bán buôn và bán lẻ NK chủ yếu từ Ấn Độ, Bangladesh và Việt Nam. Chủ yếu là tôm chân trắng chế biến, nguyên liệu & hấp, đông lạnh, lột vỏ. Thị trường này rất quan trọng giá cả.

Các hãng bán lẻ lớn ở Pháp

- Thùng bán lẻ, quy cách HOSO  đóng thùng 800g và 400g

- Túi bán lẻ, quy cách lột vỏ, nguyên liệu hấp chín, IQF, 100% trọng lượng tịnh.

- Tập trung vào an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc, vấn đề xã hội và chất lượng. 

- Nhu cầu tăng đối với tôm hữu cơ mặc dù nguồn cung hạn chế.

ANH

Thị trường bán lẻ

•Hãng bán lẻ lớn: Tesco-Booker, SASDA  (Sainsbury’s & Asda), Morissons, Waitrose,  Marks & Spencer's, Lidl, Aldi, etc…

Ưa chuộng tôm chân trắng không hóa chất, cỡ nhỏ, được chứng nhận

Trước đây, nhu cầu cao với tôm nước lạnh (Pandalus borealis) từ Canada,  Iceland, Greenland, Na Uy, Mỹ,  vv… 

Thị trường bán buôn và đặc thù

•Thị trường tôm phân khúc nhà hàng và bán lẻ đặc thù của Anh chiếm gần 50% trong tổng các thị trường đặc thù ở EU.

•Các nhà hàng và siêu thị Nhật, Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, Bangladesh.

Tôm chân trắng block đông lạnh, bỏ đầu, đã qua xử lý và lột vỏ rút chỉ lưng PD  

Tôm chân trắng đông lạnh IQF hấp & nguyên liệu, đã qua xử lý

ITALY

•Thị trường Italy ưa chuộng chất lượng tôm từ Nam Mỹ (Ecuador,  Argentina, Panama) chủ yếu là tôm HOSO  và HLSO. (bán buôn và bán lẻ)

•Tôm từ châu Á: (Ấn Độ, Việt Nam, Thái Lan, Indonesia và Trung Quốc)

Tôm đã qua nhiều bước chế biến

Tôm tẩm ướp,

Tôm nguyên liệu, chần hoặc hấp, lột vỏ

Cỡ nhỏ

Thị trường khó tính do các sản phẩm sai nhãn với chuỗi nguồn cung phức tạp và sự xuất hiện của “đại lý thu mua”.

•Nhìn chung là một thị trường có các sản phẩm “chất lượng rất cao” và “chất lượng rất thấp” tùy thuộc vào khách hàng cuối cùng.  

•Các Tập đoàn bán lẻ lớn: Coop Italia, Conad, Selex, Esselunga, Carrefour, Eurospin,  Auchan, Lidl, Despar

HÀ LAN

•Ahold là nhà bán lẻ quan trọng nhất, tiếp đó là Aldi và Lidl.

•Là cửa ngõ chính để cập cảng tôm NK, do vậy khối lượng NK không phản ánh trực tiếp mức tiêu thụ nội địa của Hà Lan. Phần lớn tôm NK này sẽ tiếp tục chuyển tới các nước lân cận.  

•Các cơ sở tái chế lớn ở Hà Lan cũng cung cấp tôm cho các thị trường khác như Đức, Ý, Pháp, các nhà bán lẻ và bán buôn ở Anh.

BỈ

•Các tập đoàn bán lẻ lớn: Colruyt, Delhaize, Carrefour, tiếp đó là Aldi, Lidl, Makro.  

•Mặc dù là nước dân số nhỏ (khoảng 11 triệu người), họ tiêu thụ rất nhiều tôm. Phần lớn tôm NK được đưa vào các cơ sở tái chế biến lớn để cung cấp cho các nước khác như Pháp, Ý, Đức và Anh

ĐỨC

•Các tập đoàn bán lẻ lớn: EDEKA, REWE, Lidl, Kaufland, Aldi và Metro Cash & Carry. Nhu cầu chủ yếu là tôm chưa qua xử lý, hấp chín và bóc vỏ với xu hướng ngày càng tăng trong áp dụng các chứng nhận về môi trường, bền vững, xã hội. (ASC và GlobalGap)

•Thị trường bán lẻ ở Đức, sau Anh, là một trong những thị trường khó tính nhất về an toàn thực phẩm, môi trường và chứng nhận xã hội, chất lượng và truy xuất nguồn gốc. Đồng thời, một trong những thị trường khó tính nhất về giá vì người tiêu dùng Đức nói chung quan niệm rằng các yêu cầu trên phải là một tiêu chuẩn mà họ sẽ không phải trả thêm tiền cho nó.  

•Thị trường bán buôn Đức vẫn có nhu cầu tốt đối với tôm sú.

BỒ ĐÀO NHA

•Mặc dù là một đất nước rất nhỏ với dân số khoảng 10 triệu người, nhưng đây là thị trường số 1 về tiêu dùng cá và hải sản ở châu Âu (kg/người).

•Thị trường Bồ Đào Nha phổ biến với với sản phẩm HOSO IQF đóng gói trong thùng 5kg  

•Các nhà bán lẻ lớn: Jeronimo Martins,  Sonae and Intermarche.

XU HƯỚNG TIÊU THỤ TÔM Ở EU

•Tăng nhu cầu với tôm hấp nguyên liệu phục vụ cho MAP (Sản phẩm đóng gói khí quyển biến đổi).

•Chương trình chứng nhận tập trung vào các vấn đề môi trường, xã hội, an toàn thực phẩm.

•An toàn thực phẩm – tập trung vào sử dụng thuốc trong nuôi tôm và khử trùng sản phẩm.

CƠ HỘI CHO XK TÔM VIỆT NAM SANG EU

•Tăng số lượng trại nuôi, nhà máy được chứng nhận các biện pháp thực hành nuôi tốt, ATTP, đảm bảo tiêu chuẩn môi trường, xã hội.

•Tăng số lượng nhà máy được nâng cấp dây chuyền chế biến đáp ứng tiêu chuẩn bán lẻ của châu Âu.

•Đầu tư lớn vào các trại nuôi tôm siêu thâm canh được đảm bảo và kiểm soát chặt chẽ.

•Rà soát cơ sở khách hàng ở châu Âu trước khi mua từ Thái Lan. Không hóa chất và thuốc, các sản phẩm chất lượng cao.

•Đội ngũ công nhân được đào tạo và kỹ năng tốt.

THÁCH THỨC CHO CÁC NHÀ XK TÔM  VIỆT NAM SANG EU

•Nhà  chức trách EU kiểm soát chặt chẽ kháng sinh. Ấn Độ cũng đang phải chịu tần suất kiểm tra chặt chẽ

•FTA  EU-Việt Nam sắp có hiệu lực và vấn đề Brexit vẫn chưa rõ ràng.

•Chi phí sản xuất tăng liên tục, không tỷ lệ thuận với giá tôm XK.  

Bài trình bày của ông Jiro Takeuchi - Giám đốc Bonmea GmbH tại Hội thảo “Nhu Cầu Tôm Thế giới và Khả năng cung cấp của Việt Nam đến 2025” trong khuôn khổ Hội chợ Vietfish 2018

VASEP
Đăng ngày 11/09/2018
Ông Jiro Takeuchi
Kinh tế

Xuất khẩu cua ghẹ và nhuyễn thể tiếp tục tăng từ đầu năm đến nay

Ngành thủy sản Việt Nam đã ghi nhận những tín hiệu khả quan trong xuất khẩu, đặc biệt đối với nhóm sản phẩm cua ghẹ và nhuyễn thể có vỏ. Theo thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu thủy sản cả nước đã đạt mức ấn tượng trong tháng 10/2024, với kim ngạch hơn 1 tỷ USD, tăng 28% so với cùng kỳ năm ngoái.

Nhuyễn thể
• 11:14 18/11/2024

Phát triển các sản phẩm thủy sản có giá trị gia tăng

Ngành thủy sản là một trong những trụ cột kinh tế quan trọng của Việt Nam, đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu và giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động. Tuy nhiên, để nâng cao giá trị, tăng sức cạnh tranh và mở rộng thị trường, phát triển các sản phẩm thủy sản có giá trị gia tăng là hướng đi tất yếu và bền vững.

Tôm chế biến sẵn
• 10:07 18/11/2024

Thị trường xuất khẩu tôm và các tiêu chuẩn quốc tế

Ngành nuôi tôm hiện nay đóng góp lớn vào nền kinh tế ở nhiều quốc gia, đặc biệt là các quốc gia Đông Nam Á như Việt Nam, Thái Lan, và Indonesia. Với nhu cầu tiêu thụ tôm ngày càng tăng ở các thị trường lớn như Mỹ, Châu Âu, và Nhật Bản, xuất khẩu tôm trở thành một ngành quan trọng giúp tăng trưởng kinh tế và tạo ra hàng triệu việc làm. Tuy nhiên, để có thể gia nhập và duy trì chỗ đứng tại các thị trường xuất khẩu quốc tế, tôm phải đáp ứng những tiêu chuẩn chất lượng nghiêm ngặt nhằm bảo đảm an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường.

Tôm xuất khẩu
• 09:41 15/11/2024

7 sự thật thú vị và xu hướng xuất khẩu tôm hiện nay

Tôm đã trở thành mặt hàng xuất khẩu quan trọng khi liên tục ghi nhận mức giá trị tăng cao qua từng năm, góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế một quốc gia. Đây chắc chắn là tín hiệu tích cực cho các nhà sản xuất tôm, tuy nhiên người nuôi cũng phải nhận thức được xu hướng hiện tại trong xuất khẩu tôm trước khi thâm nhập vào thị trường toàn cầu.

Tôm xuất khẩu
• 11:49 14/11/2024

Sách Thực hành Chẩn đoán bệnh trên động vật thủy sản: Giảm ngay 15% cho 50 khách hàng đầu tiên

Ngành thủy sản hiện nay đang không ngừng phát triển và đổi mới, nhưng một trong những yếu tố cốt lõi giúp các nhà chuyên môn, kỹ thuật viên và sinh viên ngành thủy sản nâng cao kiến thức chính là sở hữu tài liệu chuyên sâu, đáng tin cậy. Hiểu được điều đó, quyển sách "Thực hành Chẩn đoán bệnh trên động vật thủy sản" - một tác phẩm được đánh giá cao bởi các chuyên gia đầu ngành, nay đã chính thức tái bản, đáp ứng nhu cầu học tập và ứng dụng thực tiễn trong công việc.

Đặt hàng trước giảm 15%
• 05:34 19/11/2024

Hành trình đổi đời nhờ nuôi cá chạch lấu của chàng dược sĩ bỏ phố về quê

Võ Lê Hoàng Tuấn, 32 tuổi, từng là một Dược sĩ làm việc tại TP.HCM với mức lương ổn định 15 triệu đồng mỗi tháng.

Nông dân
• 05:34 19/11/2024

Xuất khẩu cua ghẹ và nhuyễn thể tiếp tục tăng từ đầu năm đến nay

Ngành thủy sản Việt Nam đã ghi nhận những tín hiệu khả quan trong xuất khẩu, đặc biệt đối với nhóm sản phẩm cua ghẹ và nhuyễn thể có vỏ. Theo thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu thủy sản cả nước đã đạt mức ấn tượng trong tháng 10/2024, với kim ngạch hơn 1 tỷ USD, tăng 28% so với cùng kỳ năm ngoái.

Nhuyễn thể
• 05:34 19/11/2024

Tăng cường sản xuất nuôi trồng thủy sản các tháng cuối năm 2024

Trong 9 tháng đầu năm 2024, sản xuất nuôi trồng thuỷ sản của nước ta đã đối mặt với nắng nóng tại miền Trung, khô hạn tại Tây nguyên, xâm nhập mặn tại miền Nam, bão, lũ xảy ra tại các tỉnh phía Bắc.

Tôm thẻ
• 05:34 19/11/2024

Theo dõi chặt chẽ thời tiết là biện pháp tốt giúp vụ nuôi thành công

Thời tiết là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của tôm. Những thay đổi đột ngột về nhiệt độ, mưa lớn, hoặc gió mạnh có thể làm biến đổi chất lượng nước và gây căng thẳng cho tôm, dẫn đến nguy cơ dịch bệnh hoặc chậm phát triển.

Ao tôm
• 05:34 19/11/2024
Some text some message..