Phát hiện cá bống giúp san hô chống lại tảo độc

Sống giữa các nhánh san hô, cá bống Gobiodon histrio sẽ phản ứng với một tín hiệu hóa học được giải phóng từ san hô, khi san hô tiếp xúc với một loại tảo độc màu xanh lá cây rực rỡ và cắn lại những tán lá xâm lấn này.

Cá bống Gobiodon histrio
Cá bống Gobiodon histrio

Khi một sát thủ tảo biển chạm vào một loại san hô có bông, san hô sẽ giải phóng ra một chất hóa học lôi kéo các “cư dân” cá nhỏ bé đến giải cứu.

Không được kiểm soát, tảo biển có thể tàn phá một rạn san hô, nhà sinh thái học biển Mark Hay của viện nghiên cứu Công nghệ Georgia, Altalta nói. Nhưng trong vòng 15 phút tiếp xúc với rong biển độc, san hô Acropora nasuta đã giải phóng ra hợp chất thúc đẩy cá bống tìm ra và cắn lại rong biển, Hay và đồng nghiệp Danielle Dixson báo cáo trên tạp chí Science ngày 9/11.

"Chúng ta đã mất khoảng 80% san hô sống trong vùng biển Caribbean và 50% ở Tây Thái Bình Dương", nhà sinh vật học san hô Nancy Knowlton của Viện Smithsonian ở Washington, DC nói: "Vì vậy, một sự hiểu biết tốt hơn về những gì giữ san hô khỏe mạnh là điều cần thiết".

Trong các rạn san hô, san hô và tảo biển tạo thành các bãi cỏ hoặc các bụi cây bụi cạnh tranh về ánh sáng và không gian.
Khi các rạn san hô suy giảm do ô nhiễm, đánh bắt quá mức, biến đổi khí hậu và những chấn thương khác, các nhà sinh học đã thấy các mảng rong biển chiếm chỗ. Rong biển Lush xâm nhập hoặc đẩy lùi những san hô ấu trùng.

Trong kịch bản này, san hô thu nhỏ lại, cá và các sinh vật rạn khác tìm thấy ít ngóc ngách an toàn và vết nứt để sống trong đó. Rạn san hô sau đó có ít cá ăn tảo hơn, tức là có ít sự bảo về cho san hô hơn. “Thiếu chúng, bạn sẽ có những bãi phủ đầy tảo".

Hay và Dixson nhốt một cá thể A.nasuta, mà nhánh “giống như một sừng hươu” ông nói. Với mỗi san hô các nhà nghiên cứu hoặc dời đi hoặc để lại một mình một số sinh vật ẩn náu trong khe nứt của san hô.
Sau đó, các nhà nghiên cứu đã kiểm tra các phản ứng với rong biển màu xanh lục Chlorodesmis fastigiata, một trong những kẻ xâm lược rạn san hô gây độc nhất với san hô. "Đó là một thực vật thật xinh đẹp và hung dữ", Hay nói. Nếu không được kiểm soát, những chiếc lá của loài tảo này sẽ bắt đầu giết chết mô của san hô hai ngày sau khi tiếp xúc.

Khi các nhà nghiên cứu gắn chặt sợi rong biển độc để nhử sự chống lại của các san hô, hai loại cá chuồn đã không hề giúp đỡ và bỏ đi sau 48 giờ. Tuy nhiên, hai loài cá bống nhỏ màu sắc sặc sỡ định cư trong các san hô “đã giống như những máy xén hàng rào”, Hay nói.

Cả cá bống Gobiodon histrio và cá bống Paragobiodon echinocephalus cắn lại rong biển cho đến khi nó không còn chạm vào ngôi nhà san hô của chúng. Việc kích hoạt là một chất được sản sinh bởi chính san hô, các nhà nghiên cứu cho biết.

Những con cá bống bỏ qua các dải băng giống rong biển quệt vào các san hô của chúng, trừ khi dải băng đã được xử lý bằng nước thu bên cạnh san hô mới bị tấn công.
Nhìn chung, san hô có những con cá bống cảnh giác trú ngụ chỉ bị thiệt hại bằng khoảng ¼ bởi rong biển so với các san hô không có cá bống.

Các nhà sinh học đã biết rằng da cá bống Gobiodon histrio tiết ra một số loại độc tố làm những con cá ăn cá bống phải bỏ đi. Thay vì cắn và không nuốt rong biển như những loài cá bống không có độc khác, nó nuốt rong biển. Sau mỗi lần trợ giúp san hô chống lại rong biển, chất độc trên da cá bống Gobiodon histrio đã tăng mạnh làm choáng kẻ săn môi gấp đôi so với bình thường.

Quan hệ đối tác này trước đây bị bỏ qua cho thấy, các nhà sinh học ít biết về lưới thức ăn phức tạp của các rạn san hô như thế nào, nhà sinh thái học biển John Valentine của Dauphin Island Sea Lab ở Alabama nói. Những con cá bống nhắc ông về những con cua nhỏ ẩn náu trong san hô và kẹp vào chân ống của những con sao biển có gai, mà những con sao biển này có thể tàn phá rạn san hô.

Dù chưa rõ các chất hóa học cảnh báo cá bống hoạt động như thế nào, nhưng Hay ghi chú rằng cá bống G.histrio đã nuốt rong biển khi cắn vào nó. “Thông thường chúng ta nghĩ những loài cá lớn kiểm soát tảo vì lợi ích của các san hô” - nhà sinh thái học Douglass McCauley của Đại học Princeton nói. Những con cá bống nhỏ hơn nhiều so với những loài bảo vệ san hô thông thường mà các nhà bảo tồn san hô đã suy nghĩ.

Hay nói: “Rạn san hô cần đa dạng những loài bảo vệ”. “Những loài cá chăn thả cỡ lớn như những con cá mó và cá tầm có những khẩu vị về rong biển khác nhau. Và một loại cá thỏ là một trong số ít các loài, cùng với cá bống sẽ không chỉ bỏ qua các búi tảo có chất hóa học bảo vệ nó”. “Nó dừng lại và lắc mình, giống như quá vui mừng”, Hay nói tiếp. Sau đó con cá thỏ gặm những sát thủ rong biển này.

Sciencenews
Đăng ngày 11/11/2012
Sinh học

Nuôi trồng thủy sản thân thiện với môi trường

Thủy sản được coi là nguồn thực phẩm quan trọng cho tương lai do sự gia tăng dân số toàn cầu và diện tích đất cho nông nghiệp ngày càng hạn chế.

nuôi cá bớp
• 10:24 10/02/2022

50 tấn cá chẽm chết cóng

Hàng trăm ngàn con cá chẽm nuôi tại một trại cá ở Hy Lạp chết vì lạnh, sau trận bão tuyết lớn làm tê liệt toàn quốc gia này trong tuần.

cá chết hàng loạt
• 19:47 28/01/2022

Chất diệt khuẩn an toàn thân thiện với môi trường đến 95%

Người ta nói nuôi thủy sản là nuôi nước. Môi trường nước có sạch thì thủy sản nuôi ở dưới mới sống tốt và lớn lên được. Vậy mới nói khâu diệt khuẩn khử trùng ao là rất quan trọng.

chất diệt khuẩn
• 10:01 10/11/2021

Giải cứu cá voi nặng 3 tấn mắc cạn ở Huế

Người dân ở cửa biển Tư Hiền, xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế vừa giải cứu thành công một con cá voi nặng 3 tấn, dài hơn 5m mắc cạn do sóng biển đánh dạt bờ trong lúc triều cường dâng cao, biển động mạnh.

Cá voi mắc cạn
• 16:16 21/10/2021

Ứng dụng một số công nghệ trong chế biến và bảo quản thủy sản

Công nghệ chế biến và bảo quản thủy sản đóng vai trò quan trọng trong việc giữ gìn chất lượng, kéo dài thời gian sử dụng, và nâng cao giá trị thương mại của các sản phẩm thủy sản.

Thủy sản
• 10:34 18/02/2025

Bản chất kiềm trong ao nuôi tôm

Độ kiềm là tổng lượng các ion bicarbonate (HCO₃⁻), carbonate (CO₃²⁻) và đôi khi hydroxide (OH⁻) trong nước. Các ion này có khả năng trung hòa axit trong nước.

Ảnh bìa
• 10:00 05/12/2024

Vai trò của các thành phần ion đối với sự phát triển của tôm

Để vụ nuôi tôm được thành công thì việc quản lý chất lượng, môi trường nước ao nuôi là một trong những yếu tố chủ chốt không thể bỏ qua, ngoài những thông số chính thì các thành phần ion trong ao cũng đóng vai trò quan trọng không kém đối với sức khỏe và sự tăng trưởng của tôm.

Tôm thẻ
• 10:28 29/11/2024

Sự hỗ trợ nhau ở các bộ phận trên cơ thể tôm

Mỗi bộ phận của tôm, từ vỏ ngoài cứng cáp đến các cơ quan tiêu hóa, hô hấp và bài tiết, đều giữ vai trò riêng biệt nhưng lại không thể hoạt động một cách độc lập. Sự liên kết này giúp tôm bảo vệ bản thân trước các mối nguy, tận dụng dinh dưỡng và duy trì sức khỏe.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:33 13/11/2024

Đọc để có thể chăm sóc đàn cá con tốt nhất có thể

Cách chăm sóc cá cảnh con mới nở là một quy trình tỉ mỉ và yêu cầu kiên nhẫn, nhằm đảm bảo cá con có điều kiện tốt nhất để sinh trưởng. Hãy cùng tìm hiểu các bước cần thiết trong việc chăm sóc cá con từ khi chúng mới chào đời.

Cá cảnh
• 10:15 22/03/2025

Thị trường thức ăn thủy sản dự báo đạt 171,53 tỷ USD vào năm 2030

Thị trường thức ăn thủy sản toàn cầu dự kiến sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) ở mức 4,1%, từ 129,48 tỷ USD vào năm 2023 lên 171,53 tỷ USD vào năm 2030. Đà tăng trưởng này được thúc đẩy bởi sự mở rộng mạnh mẽ của ngành nuôi trồng thủy sản, mức tiêu thụ hải sản ngày càng cao và sự phát triển trong công thức thức ăn giúp tối ưu hóa giá trị dinh dưỡng cũng như tính bền vững.

Thức ăn thủy sản
• 10:15 22/03/2025

Học gì để làm giàu từ vuông tôm, ao cá? Câu hỏi từ học sinh Cà Mau

Cà Mau – vùng đất được mệnh danh là "thủ phủ tôm" của cả nước, nơi có những vuông tôm, ao cá rộng lớn mang lại nguồn thu nhập chính cho hàng ngàn hộ dân.

Tư vấn
• 10:15 22/03/2025

Nuôi thủy sản xanh giải pháp phát triển bền vững

Trong bối cảnh nhu cầu tiêu thụ thủy sản ngày càng tăng cao, việc phát triển ngành nuôi thủy sản một cách bền vững là vô cùng quan trọng. Một trong những hướng đi mới giúp ngành này phát triển lâu dài và bảo vệ môi trường là nuôi thủy sản xanh. Đây là một phương thức nuôi trồng không chỉ mang lại lợi ích về mặt năng suất mà còn góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường sống.

Nuôi trồng thủy sản
• 10:15 22/03/2025

Nhận biết sớm tôm bệnh trong ao nuôi

Phòng bệnh luôn hiệu quả hơn chữa bệnh. Việc thường xuyên theo dõi, quan sát và kiểm tra tình trạng sức khỏe của tôm nuôi là yếu tố quan trọng giúp người nuôi phát hiện sớm các dấu hiệu bất thường như tôm yếu hoặc nhiễm bệnh từ đó có kịp thời đưa ra biện pháp điều trị kịp thời.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:15 22/03/2025
Some text some message..