Phát hiện cá cướp biển "trang bị" vũ khí hoá học

Chú cá nước ngọt kỳ lạ, có tên cá cướp biển có thể sử dụng chất hóa học mà nó tạo ra để “che” mùi cơ thể và lẩn tránh ánh mắt của kẻ thù.

cá cướp biển, cá kì lạ
Loài cá nhiều điều kỳ lạ - cá cướp biển.

Nếu việc sử dụng chất hóa học này được khẳng định thì đây sẽ là loài động vật đầu tiên sử dụng chất hóa học để chống lại kẻ thù, từ côn trùng đến các loài lưỡng cư được biết đến.

Loài cá cướp biển này thường sống ở những dòng suối và hồ Bắc Mỹ. Loài này có xu hướng ăn thịt các con cá khác trong bể bơi. Cá có một vài đặc điểm nổi trội như nó là thành viên duy nhất của họ nhà cá Aphredoderidae, hậu môn của loài này nằm gần cằm nó.
2 nhà nghiên cứu, William Resetarits- nhà sinh học thuộc đại học công nghiệp Texas, Lubbock, Mỹ và đồng nghiệp của mình, Christopher Binckley thuộc đại học Arcadia ở Pennsylvania, Mỹ đã phát hiện thêm một điểm đặc biệt của cá cướp biển.

Trong hàng loạt các thí nghiệm được các nhà nghiên cứu tiến hành, họ nhận thấy loài bọ cánh cứng và ếch cây thường ít sống tại những nơi có loại cá là kẻ thù của chúng và con chúng. Tuy nhiên, cá cướp biển là ngoại lệ.

Loài ếch cây thường chỉ đẻ vài quả trứng tại các ao, nhưng lại đẻ rất nhiều ở ao có cá cướp biển sống. Các nhà khoa học cũng nhận được kết quả tương tự với loài bọ cánh cứng.

Kết quả này khiến các nhà nghiên cứu vô cùng ngạc nhiên và họ nhanh chóng nhận ra rằng loài cóc cây và bọ cánh cứng không hề biết đến sự tồn tại của cá cướp biển.

Tuy nhiên đến giờ họ vẫn chưa biết cơ chế tự “tàng hình” bản thân của loài cá này.

“Có thể đó là một lớp áo ngụy trang, khó bị phát hiện hoặc nhận diện, hoặc nó không tạo ra những tín hiệu bị đối phương phát hiện ra.

Resetarits cho biết ông muốn kiểm tra khả năng che giấu bằng hóa học đã ảnh hưởng đến khả năng săn bắt của chúng thể nào, và liệu chúng có thể lẩn trốn được cả con mồi và kẻ thù hay không.

Các nhà khoa học cũng đang dự tính nghiên cứu sâu hơn về những tín hiệu mà bọ cánh cứng và ếch sử dụng để xác định cá sống trong ao và đâu là những tín hiệu mà cá cướp biển thiếu, khiến ếch và bọ cánh cứng không phát hiện ra chúng.

Kiến thức
Đăng ngày 04/04/2013
Khoa học

Các mục tiêu kháng vi-rút tiềm năng trong quá trình nhiễm vi-rút hoại tử cơ ở tôm thẻ chân trắng

Trong những năm gần đây, giải trình tự phiên mã đã được áp dụng rộng rãi để nghiên cứu tương tác giữa virus và vật chủ. Bằng cách so sánh các hồ sơ biểu hiện gen vật chủ ở các giai đoạn nhiễm khác nhau, các nhà nghiên cứu có thể xác định các yếu tố chính và những thay đổi trong đường dẫn truyền tín hiệu do nhiễm virus gây ra, giúp nhận định được các chiến lược xâm nhập của virus và cơ chế kháng vi-rút của vật chủ.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:53 18/12/2024

Hướng đi mới trong nuôi trồng thủy sản: Mô hình Aquaponics

Mô hình Aquaponics đang được xem là một trong những giải pháp đột phá cho ngành nuôi trồng thủy sản trong thời kỳ hiện đại. Không chỉ kết hợp hiệu quả giữa nuôi thủy sản và trồng cây trong hệ thống tuần hoàn khép kín, mô hình này còn tối ưu hóa tài nguyên, mang lại lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường.

Mô hình Aquaponics
• 14:27 16/12/2024

Giải pháp công nghệ hiện đại trong kiểm soát rận biển trên cá hồi

Rận biển, một loại ký sinh trùng nguy hiểm, đang trở thành vấn đề lớn trong ngành nuôi trồng cá hồi. Chúng không chỉ gây tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe cá mà còn làm giảm năng suất và gia tăng chi phí sản xuất.

Cá hồi
• 10:20 12/12/2024

Vật chủ trung gian truyền bệnh EHP trên tôm

Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) lây truyền bệnh cho tôm chủ yếu xảy ra qua đường miệng bằng cách ăn phải bào tử các mô, trầm tích và nước bị ô nhiễm. Đồng thời chúng cũng được xác định có ở động vật không xương sống hoang dã như giun nhiều tơ, cua, động vật thân mềm và các loài động vật đáy khác như artemia, v.v. và chúng bị nghi ngờ là vật truyền mầm bệnh cho tôm giữa môi trường hoang dã và hệ thống nuôi.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:18 11/12/2024

Calciphos - Bí quyết giúp tôm nuôi lột xác nhanh bóng đẹp khỏe mạnh

Khoáng chất là một trong những yếu tố cốt lõi đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển toàn diện của tôm. Thiếu hụt khoáng chất có thể khiến tôm chậm lớn, vỏ mềm, dễ nhiễm bệnh. Calciphos với công thức được người nuôi tôm tin tưởng trong 15 năm là dung dịch khoáng đa vi lượng giúp người nuôi an tâm tôm cứng vỏ sau khi lột, chắc thịt, tăng cao tỷ lệ sống.

Calciphos Virbac
• 01:01 24/12/2024

Các lưu ý khi xử lý ao thả nuôi vụ tết 2025

Vụ nuôi thả dịp Tết luôn là thời điểm quan trọng trong ngành thủy sản. Xử lý ao nuôi tôm vụ Tết 2025 cần chú trọng các lưu ý đặc biệt để đảm bảo môi trường nước sạch, tôm khỏe mạnh, và đạt năng suất cao trong điều kiện thời tiết mùa Tết thường lạnh và có thể biến đổi thất thường.

Ao nuôi tôm
• 01:01 24/12/2024

Hướng đi xây dựng thương hiệu cho sản phẩm tôm Việt Nam

Tôm Việt Nam từ lâu đã nổi tiếng trên thị trường quốc tế nhờ chất lượng và giá trị dinh dưỡng cao. Tuy nhiên, để gia tăng giá trị thương hiệu và cạnh tranh mạnh mẽ với các sản phẩm tôm khác trên thế giới, việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm tôm Việt Nam là một yếu tố quan trọng.

Tôm thẻ
• 01:01 24/12/2024

Những câu hỏi thường gặp về bệnh EHP trên tôm

Bệnh vi bào tử trùng EHP là một trong những bệnh nguy hiểm đối với tôm nuôi, gây ra thiệt hại lớn cho ngành thủy sản. Bệnh này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe và tốc độ tăng trưởng của tôm mà còn gây khó khăn trong quản lý ao nuôi. Dưới đây là những câu hỏi thường gặp về bệnh EHP và các giải pháp hiệu quả mà người nuôi tôm cần biết.

Tôm thẻ chân trắng
• 01:01 24/12/2024

Mật độ thả giống tối ưu cho từng loại hình nuôi tôm

Mật độ thả giống đóng vai trò then chốt ảnh hưởng đến sức khỏe, tốc độ tăng trưởng, và năng suất thu hoạch. Việc lựa chọn mật độ phù hợp không chỉ dựa trên loại hình nuôi mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như điều kiện ao, kỹ thuật chăm sóc, và môi trường nước.

Ao nuôi tôm
• 01:01 24/12/2024
Some text some message..