Phát hiện thêm loài ếch ở Việt Nam

Ếch âm dương là một trong số 36 loài mới mà các nhà khoa học phát hiện tại Việt Nam.

Mắt của ếch Âm Dương gồm hai nửa màu trắng và màu đen. (Ảnh: WWF)
Mắt của ếch Âm Dương gồm hai nửa màu trắng và màu đen. (Ảnh: WWF)

Quỹ Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới vừa công bố một báo cáo về những loài sinh vật mà các nhà sinh học tìm thấy tại Tiểu vùng sông Mekong mở rộng trong năm 2011. Báo cáo cho biết, 126 loài mới đã lộ diện trong Tiểu vùng sông Mekong mở rộng, trong đó 36 loài phân bố ở Việt Nam.

Dơi Beelzebub, một loài dơi nhỏ với mũi hình ống, là những con vật mà các nhà khoa học chỉ thấy ở Việt Nam. Chúng sống trong các rừng nhiệt đới và đang đối mặt với tương lai bất ổn bởi nạn phá rừng.

Clarias gracilentus là loài cá da trơn “biết đi” mà các nhà khoa học tại vùng suối nước ngọt tại đảo Phú Quốc. Chúng có thể dùng vây ngực để đứng thẳng và di chuyển giống như rắn.

Với đôi mắt chia thành hai nửa màu trắng và đen rõ rệt, ếch Âm Dương (Leptobrachium leucops) là một loài nổi bật khác. Chúng sống trong những khu vực rừng ẩm thường xanh và mây mù ở miền nam Việt Nam và cao nguyên Lang Bian.

Rắn độc xanh với đôi mắt màu hồng ngọc (Trimeresurus rubeus) là một trong số 21 loài bò sát được phát hiện trong năm 2011. Chúng sống tại các rừng gần thành phố Hồ Chí Minh và các khu đồi thấp ở miền nam.

“Những phát hiện mới trong năm 2011 chứng tỏ tính đa dạng sinh học đáng kinh ngạc của vùng Mekong, nhưng nhiều loài hiện đang phải đối mặt với cuộc chiến sinh tồn do những vùng sinh cảnh ngày càng bị thu hẹp. Chỉ bằng cách đầu tư vào bảo tồn thiên nhiên, đặc biệt vào các khu bảo tồn và phát triển nền kinh tế xanh hơn, chúng ta mới có thể bảo vệ được những loài mới được phát hiện và hy vọng còn tìm thấy nhiều loài khác trong tương lai”, Ông Nick Cox, quản lý Chương trình Loài của WWF tại Tiểu vùng Mekong mở rộng, phát biểu.

Vnexpress
Đăng ngày 20/12/2012
Sinh học

Sự hỗ trợ nhau ở các bộ phận trên cơ thể tôm

Mỗi bộ phận của tôm, từ vỏ ngoài cứng cáp đến các cơ quan tiêu hóa, hô hấp và bài tiết, đều giữ vai trò riêng biệt nhưng lại không thể hoạt động một cách độc lập. Sự liên kết này giúp tôm bảo vệ bản thân trước các mối nguy, tận dụng dinh dưỡng và duy trì sức khỏe.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:33 13/11/2024

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Sự tương thích giữa chất xử lý nước và bộ lọc sinh học trong RAS

RAS (Recirculating Aquaculture System) là hệ thống nước tuần hoàn, là một mô hình tuy không mới nhưng lại được sử dụng rất phổ trong nuôi trồng thủy sản.

Hệ thống nuôi RAS
• 10:16 20/09/2023

Sông Mê Kông xuất hiện loài cá quý hiếm sau 40 năm biến mất

Một loài cá quý hiếm đặc hữu ở cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) đã được phát hiện sau hơn 40 năm biến mất trong lưu vực sông Mê Kông.

Loài cá Pareuchiloglanis gracilicaudata
• 11:27 11/08/2023

Chính thức mở bán: "Thực hành Chẩn đoán bệnh trên động vật thủy sản"

Ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam đang cần giải pháp thực tế để vượt qua thách thức cần đối mặt để đạt được sản lượng, chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường lúc này.

Sách Thực hành chẩn đoán bệnh trên động vật thủy sản
• 01:19 26/11/2024

Hạn chế sử dụng kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản

Hạn chế sử dụng kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản là một vấn đề quan trọng nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng và bảo vệ môi trường.

Kháng sinh
• 01:19 26/11/2024

Nâng cao hiệu quả trong khai thác thủy sản

Để nâng cao hiệu quả khai thác thủy sản, cần áp dụng các giải pháp đồng bộ từ việc áp dụng công nghệ tiên tiến đến việc cải thiện quản lý nguồn lợi thủy sản và bảo vệ môi trường.

Thu hoạch thủy sản
• 01:19 26/11/2024

Tạo rào cản cho vi khuẩn hạn chế xâm nhập vào tôm

Một trong những thách thức lớn nhất mà người nuôi phải đối mặt là các bệnh do vi khuẩn gây ra, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và năng suất của tôm.

Tôm thẻ
• 01:19 26/11/2024

Xuất khẩu một tháng trở lại tỷ đô sau 27 tháng

Tháng 10/2024, xuất khẩu thủy sản 1,1 tỷ USD, tăng gần 31% so với cùng kỳ năm ngoái và đây là lần đầu tiên sau 27 tháng kể từ tháng 6/2022 đã trở lại mức tỷ đô một tháng. Lũy kế 10 tháng đầu năm 2024 đạt 8,33 tỷ USD, tăng 12% so với cùng kỳ năm ngoái với các mặt hàng chủ lực và các thị trường chính đều tăng.

Tôm thẻ
• 01:19 26/11/2024
Some text some message..