Phát hiện và phân biệt nhanh chóng CEV và KHV trên cá chép

Gần đây, các nhà khoa học đã phát minh ra một công cụ mới giúp xác định nhanh chóng, chính xác và đơn giản 2 tác nhân gây bệnh Carp oedema virus (CEV) và koi herpes virus (KHV) trên cá.

Phát hiện và phân biệt nhanh chóng CEV và KHV trên cá chép
Ảnh minh họa: Internet

Virus gây viêm màng não (CEV) và bệnh do Koi herpesvirus (KHV) là mối quan tâm lớn đối với những người nuôi cá chép và những người đam mê cá koi trên toàn thế giới.

miễn dịch dòng chảy, test kít, test kit cá, bệnh cá, bệnh trên cá chép

Cá bệnh do 2 loại virus này có các dấu hiệu bên ngoài tương tự nhau; do đó, rất khó để phân biệt giữa chúng khi quan sát các triệu chứng lâm sàng.

Trong nghiên cứu này, các nhà khoa học đã phát triển và tối ưu hóa các công cụ chẩn đoán nhằm thực hiện đơn giản, nhanh chóng và đem lại kết quả chính xác dựa trên sự khuếch đại tái tổ hợp của recombinase (RPA), để phát hiện và phân biệt giữa CEV và KHV.

Các phương pháp kiểm tra được kết hợp với một kít miễn dịch dòng chảy ngang để cho phép phát hiện trực quan các kết quả.

miễn dịch dòng chảy, test kít, test kit cá, bệnh cá, bệnh trên cá chép
Kit test miễn dịch dòng chảy ngang. Ảnh minh họa

Cơ chế hoạt động của test kit dựa trên phản ứng ngưng kết đặc hiệu giữa kháng nguyên và kháng thể. Sử dụng chất đánh dấu là kháng thể kháng virus CEV gắn tại vị trí nhỏ mẫu. Nếu phản ứng dương tính với CEV, hai vị trí D và B sẽ chuyển sang màu đỏ. Nếu mẫu nhiễm KHV, chỉ có vị trí D chuyển sang màu đỏ.  

Thời gian ước tính để thực hiện các xét nghiệm RPA, từ khi nhận mẫu đến khi có được kết quả cuối cùng là 50 phút, so với 10 giờ hay 7 giờ đối với các xét nghiệm CEV và KHV-PCR trước đây.

Kết luận:

Phương pháp này đem lại sự chính xác và giảm thời gian xét nghiệm và có thể được thực hiện trong các tình huống thực tế để cải thiện việc kiểm tra cá, giảm sự lây lan của những virus này từ đó tăng cường các ngành công nghiệp nuôi cá chép và cá Koi.

Báo cáo trên: Researchgate

Đăng ngày 17/01/2018
TRỊ THỦY Lược dịch
Khoa học

Vaccine cho tôm: Tảo lục Chlorella vulgaris

Bệnh đốm trắng (white spot disease - WSD) là một trong những loại bệnh truyền nhiễm phổ biến nhất trên tôm nuôi và đồng thời cũng là nguyên nhân chính gây thiệt hại kinh tế cho nghề nuôi tôm toàn cầu.

Tảo lục
• 09:00 14/03/2024

Các yếu tố virus nội sinh gây hội chứng đốm trắng (EVE)

Nơi khu trú của virus đề cập đến các phản ứng miễn dịch cụ thể, thích nghi của tôm đối với nhiễm virus xảy ra trong từng tế bào và có thể dẫn đến nhiễm vô hại kéo dài đến suốt đời của vật chủ.

Virus
• 14:33 07/03/2024

Sinh sản nhân tạo một số loài cá hiếm gặp

Đề tài do Trường Thủy sản làm Chủ nhiệm với sự hỗ trợ kinh phí từ Sở Khoa học Công nghệ TP. Cần Thơ. Kết quả nghiên cứu cho thấy cá chạch lửa thành thục tốt trong điều kiện nuôi vỗ trong vòng 4-6 tháng.

Cá chạch lửa
• 10:01 07/03/2024

Phát hiện nhanh và chính xác Tilv trên mẫu cá rô phi

Năm 2009, sản lượng cá rô phi đánh bắt tự nhiên tại hồ Kinneret giảm mạnh, có mức độ trung bình giảm từ 257 tấn mỗi năm đến 8 tấn mỗi năm và không rõ nguyên nhân.

Cá rô phi
• 10:10 06/03/2024

Bạc Liêu: Tiến độ xây dựng Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm

Tép Bạc đã phản ánh, năm 2023, tỉnh Bạc Liêu đứng đầu cả nước về sản lượng tôm nước lợ và kim ngạch xuất khẩu nhờ phát triển nuôi siêu thâm canh ứng dụng công nghệ cao. Bạn đọc muốn biết thêm tiến độ đầu tư xây dựng Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm nổi tiếng ở Bạc Liêu nên xin cung cấp thêm thông tin.

Khu nuôi tôm công nghệ cao
• 01:05 29/03/2024

Tập huấn ứng dụng công nghệ trong bảo quản cá ngừ đại dương

Chiều ngày 27.3, Hiệp hội Thủy sản Bình Định phối hợp với Liên hiệp các hội KHKT Bình Định và Chi cục Thủy sản ( Sở NN&PTNT) tổ chức tập huấn quy trình công nghệ khí nitơ nano trong bảo quản cá ngừ đại dương cho 50 ngư dân làm nghề câu cá ngừ trên địa bàn phường Tam Quan Bắc, TX Hoài Nhơn.

Cá ngừ
• 01:05 29/03/2024

Như thế nào để tôm được vận chuyển đúng cách?

Tôm cũng giống như các hàng hóa khác, phân loại theo nhu cầu của khách hàng mà được vận chuyển đến các nơi khác nhau, với hai giai đoạn cơ bản như tôm giống được vận chuyển từ các trại giống đến ao nuôi và tôm thương phẩm được vận chuyển đến các chợ đầu mối, nhà máy chế biến. Vậy cách nào để có thể vận chuyển chúng một cách an toàn, tiết kiệm mà vẫn hiệu quả nhất? Hãy cùng tìm hiểu dưới đây nhé!

Tôm đông lạnh
• 01:05 29/03/2024

Biện pháp hạ phèn hiệu quả nhanh chóng

Chắc chắn rằng việc ao nuôi bị nhiễm phèn không còn là điều quá xa lạ đối với những người nuôi trồng thủy sản. Phèn xuất hiện trong ao nuôi tôm sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu suất và sản lượng của vụ nuôi.

Ao nuôi tôm bị nhiễm phèn
• 01:05 29/03/2024

Tôm đang trong ao bị thối đuôi: Nguyên nhân và cách điều trị

Tôm bị thối đuôi là một trong những bệnh nguy hiểm thường gặp ở tôm, đặc biệt là tôm sú và tôm thẻ chân trắng. Bệnh có thể gây ra tỷ lệ tử vong cao, ảnh hưởng đến năng suất và lợi nhuận của người nuôi.

Tôm thẻ thương phẩm
• 01:05 29/03/2024