Probiotics cải thiện đường ruột cho cá tầm

Thức ăn bổ sung probiotics Pediococcus pentosaceus trên cá tầm (Acipenser baerii) đã tác động tích cực đến thành phần hóa học và gia tăng hệ vi sinh vật đường ruột của cá.

Probiotics cải thiện đường ruột cho cá tầm
Probiotics cải thiện đường ruột và tăng trưởng của cá tầm

Giới thiệu

Probiotics trở nên khá phổ biến trong ngành thủy sản vì chúng được xem là nguyên liệu tự nhiên thân thiện với môi trường, giúp tăng cường hệ miễn dịch ở cá, tăng khả năng chống chịu stress, đồng thời giảm việc sử dụng thuốc kháng sinh, hóa chất trong nuôi trồng thủy sản.

Pediococcus pentosaceus là vi khuẩn Gram +, hiếm khí, không di chuyển và không tạo bào tử. Thuộc nhóm lactic acid bacteria (LAB) phát triển trên môi trường đặc trưng MRS lactobacilli ở 37 °C. Nhiều nghiên cứu cho thấy thức ăn bổ sung P. acidilactici giúp tăng hệ sinh vật trong ruột cá rô phi (Oreochromis niloticus) và cá hồi cầu vòng (Oncorhynchus mykiss).

Họ cá tầm là một trong những loài có giá trị kinh tế tại vùng biển Caspian. Chúng đang có nguy cơ tuyệt chủng do khai thác quá mức, mất nơi cư trú và sự biến động chất lượng nước. Trong số các loài cá tầm thì A. baerii là một trong những loài có thể nuôi do chúng dễ dàng thích ứng với điều kiện nuôi, đặc biệt là chúng hoàn toàn thích hợp với thức ăn công nghiệp. Do đó, trong nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của probiotics từ P. pentosaceus lên thành phần hóa học và hệ vi sinh đường ruột của cá tầm A. baerii.

Phương pháp nghiên cứu

Thí nghiệm bao gồm 4 nghiệm thức với 3 lần lặp lại được trình bày trong Bảng.

Cá tầm với trọng lượng ban đầu trung bình là 143 g, cá được bố trí trong bể polyethylene 2000 lít với mật độ 15 cá/bể. Thành phần hóa học và hệ vi sinh đường ruột của cá được thu sau 8 tuần thí nghiệm.

  Nghiệm thức   

  Hàm lượng Pediococcus pentosaceus bổ sung vào thức ăn (cfu/g thức ăn)  

TA

2 x 107

TB

2 x 108

TC

2 x 109

CT

0

Kết quả nghiên cứu

Thành phần hóa học cá:

Các thành phần hóa học cơ bản của cá sau thí nghiệm được phân tích bao gồm ẩm độ (Moi), protein thô (P), tổng lipid (Fat), và hàm lượng tro (Ash). Kết quả cho thấy Moi và Fat bị ảnh hưởng bởi probiotic bổ sung vào thức ăn, Moi cao nhất ở nghiệm thức CT và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức có bổ sung P. pentosaceus vào thức ăn (P>0.05); tuy nhiên, Fat cao nhất ở nghiệm thức TA (với 2 x 107 cfu/g thức ăn) và thấp nhất ở nghiệm thức CT, khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức khác (P<0,05).  Hàm lượng P và Ash không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức (P>0,05).

Hệ vi sinh trong đường ruột của cá:

Vi khuẩn tổng cộng (Total viable count, TVC) trong đường ruột của cá dao động từ 6,15 cfu/g (nghiệm thức CT) và 6,37 cfu/g (nghiệm thức TA), tuy nhiên không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức thí nghiệm (P>0.05). Kết quả nuôi cấy vi sinh trong đường ruột cá với môi trường chọn lọc MRS (Man Rogosa Sharpe) cho thấy, không có sự hiện diện của P. pentosaceus ở nghiệm thức CT. Hàm lượng P. pentosaceus có sự khác biệt giữa các nghiệm thức TA, TB, và TC; trong đó, thấp nhất ở nghiệm thức TA với 4,46 cfu/g và cao nhất ở nghiệm thức TC với 5,65 cfu/g (P<0,05).

Kết luận

Kết quả nghiên cứu cho thấy việc bổ sung Pediococcus pentosaceus và thức ăn cá giúp tăng cường hệ vi sinh vật trong đường ruột của cá, thông qua việc hình thành colonized trong ruột, tăng số lượng LAB trong đường ruột, tạo môi trường cạnh tranh với các chũng vi khuẩn gây hại khác. Qua đó, tăng cường quá trình hấp thu dưỡng chất từ thức ăn giúp cải thiện thành phần hóa học của cá.

Kết quả nghiên cứu này bước đầu cho thấy hiệu quả tích cực của việc bổ sung P. pentosaceus vào thức ăn của cá A. baerii.

Nguồn: Int. J. Aquat. Biol. (2016) 4 (1): 11-16

Đăng ngày 31/01/2018
HUỲNH NHƯ Lược dịch
Nông thôn

Chuyển giao kỹ thuật nuôi biển công nghiệp

Từ ngày 12 – 15/11/2024, tại thành phố Nha Trang, Tổng cục Thuỷ sản phối hợp với Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Văn phòng điều phối nông thôn mới Trung ương, Đại học Cần Thơ, Đại học Nha Trang và Quỹ Thiện tâm (Tập đoàn Vingroup).

Ông Trần Đình Luân
• 09:57 13/11/2024

Giới thiệu cho ngư dân về một số thiết bị mới trong khai thác thủy sản

Ngày 24/10/2024, tại phường Hoài Hương (thị xã Hoài Nhơn), Trung tâm Khuyến nông Bình Định tổ chức chương trình gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với 70 ngư dân khai thác thủy sản của các phường Hoài Hương, Hoài Thanh và xã Hoài Hải về một số thiết bị mới trong khai thác thủy sản.

Các cơ quan chuyên môn
• 13:55 29/10/2024

Tập trung chuyển giao kỹ thuật nuôi một số loài thủy đặc sản có giá trị kinh tế cao

Trong những năm gần đây, phong trào nuôi cá nước ngọt đã phát triển mạnh ở nhiều địa phương trong tỉnh Bình Định.

Cá điêu hồng
• 10:34 21/10/2024

Nuôi thương phẩm cá điêu hồng trong lồng bè gắn liên kết tiêu thụ sản phẩm

Nhằm tận dụng tiềm năng dồi dào nguồn nước của các hồ chứa thủy lợi, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân.

Nuôi lồng bè
• 15:18 17/10/2024

Khám phá sự thật thú vị về cá mắt thùng

Cá mắt thùng, hay còn gọi là Barreleye Fish, là một trong những loài cá kỳ lạ nhất và độc đáo nhất trong thế giới động vật biển sâu. Hãy cùng khám phá những sự thật thú vị về cá mắt thùng qua bài viết dưới đây.

Cá mắt thùng
• 02:05 15/11/2024

7 sự thật thú vị và xu hướng xuất khẩu tôm hiện nay

Tôm đã trở thành mặt hàng xuất khẩu quan trọng khi liên tục ghi nhận mức giá trị tăng cao qua từng năm, góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế một quốc gia. Đây chắc chắn là tín hiệu tích cực cho các nhà sản xuất tôm, tuy nhiên người nuôi cũng phải nhận thức được xu hướng hiện tại trong xuất khẩu tôm trước khi thâm nhập vào thị trường toàn cầu.

Tôm xuất khẩu
• 02:05 15/11/2024

Tầm quan trọng của việc chọn lọc gen cho tôm giống

Chọn lọc gen cho tôm giống là một quá trình quan trọng giúp cải thiện năng suất và hiệu quả trong nuôi trồng thủy sản. Việc sử dụng tôm giống có gen tốt, đã được chọn lọc, giúp nâng cao sức khỏe và khả năng kháng bệnh cho tôm, từ đó giảm thiểu rủi ro và tăng hiệu quả sản xuất.

Tôm giống
• 02:05 15/11/2024

Tổng hợp các phương pháp kiểm soát nguồn gốc chất thải

Kiểm soát nguồn gốc chất thải thủy sản đặc biệt là nuôi tôm là một khâu quan trọng trong quản lý chất thải, nhằm xác định nguồn phát sinh, loại chất thải, lượng chất thải và các thông tin liên quan khác. Các phương pháp này giúp chúng ta có những biện pháp xử lý và giảm thiểu chất thải hiệu quả hơn.

Nguồn gốc chất thải
• 02:05 15/11/2024

Tiêu chuẩn chất lượng thức ăn trong nuôi tôm: Yếu tố quan trọng để đảm bảo hiệu quả và sức khỏe

Thức ăn không chỉ là nguồn cung cấp năng lượng mà còn là nền tảng để tôm tăng trưởng, phát triển hệ miễn dịch, và đạt đến kích cỡ thương phẩm. Để đạt được mục tiêu này, người nuôi cần nắm rõ các tiêu chuẩn chất lượng thức ăn và cách kiểm soát chúng trong suốt quá trình nuôi.

Tôm thẻ
• 02:05 15/11/2024
Some text some message..