Sản lượng tôm của Indonesia được dự kiến sẽ tăng

Bộ Hàng hải và Thủy sản Indonesia đã đặt mục tiêu sản lượng tôm quốc gia trong năm nay là 608.000 tấn, tăng mạnh từ 415.703 tấn năm 2012.

xuất khẩu tôm indonesia
Trong năm 2012, sản lượng tôm tăng 4% so với năm trước, báo cáo bởi Antara.

Slamet Soebjakto, tổng giám đốc nghề nuôi cá, cho biết mục tiêu dựa trên sản lượng đã đạt 320.000 tấn trong nửa đầu năm nay. Các nhà sản xuất sẽ được thúc đẩy bởi sự tăng giá cả là kết quả của nhu cầu ngày càng tăng trên thị trường thế giới. Indonesia có tiềm năng lớn để tăng sản lượng so với các đối thủ khác, đặc biệt là ở Đông Nam Á. Cả nước có 1,2 triệu ha khu vực tiềm năng cho nuôi tôm với 773.000 ha có hiệu quả.

Ông cũng nói thêm, những tiềm năng này có thể làm cho Indonesia trở thành nhà sản xuất và xuất khẩu tôm lớn nhất thế giới. Cơ hội càng được mở rộng hơn nhờ sự bùng nổ của EMS (Hội chứng tử vong sớm) ở một số nhà sản xuất khác ở châu Á như Thái Lan, Việt Nam và Malaysia.

Dự án thí điểm của các ao nuôi tôm được phát triển kể từ năm 2012 trong sáu vùng ở bờ biển phía bắc của Tây Java, và Banten, sẽ được mở rộng trong năm nay lên 28 vùng ở sáu tỉnh - Trung Java, Đông Java, Nam Sulawesi, Tây Nusa Tenggara và Lampung.

Tuy nhiên, đất nước này sẽ phải đối mặt với thách thức lớn trong tham vọng của mình để trở thành nhà sản xuất hàng đầu thế giới,  ông Slamet cho biết.

"Sự cạnh tranh là gay gắt và để tồn tại, các nhà sản xuất phải cạnh tranh hơn" ông nói thêm, "vì mục đích đó họ phải nhanh chóng bắt kịp với công nghệ chăn nuôi".

Bộ hàng hải và thủy sản đã đưa ra chương trình công nghiệp hóa việc nuôi tôm được dự kiến ​​sẽ làm tăng sản lượng tôm của nước này. Bên cạnh công nghệ, quy định và biện pháp khuyến khích cần thiết cho hệ thống chăn nuôi bền vững.

Ông cũng cho biết thêm, hiện nay Indonesia đang phải đối mặt với sự cạnh tranh thị trường tự do trong khu vực Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC). Sức mạnh tổng hợp và hợp tác giữa các bên liên quan là cần thiết trong các chương trình công nghiệp hóa  nuôi tôm để cải thiện chất lượng và an toàn của các mặt hàng thực phẩm.

Khoa Thủy Sản, Trường ĐHCT/ TheFishSite
Đăng ngày 29/09/2013
Người dịch: Trần Thị Bé Gấm
Thế giới

Loài tôm nào là nguồn xuất khẩu chủ lực ở nước ta?

Hiện nay, với sản lượng lên đến 27.504 tấn (tháng 5/2023), tôm thẻ chân trắng được xem là đối tượng xuất khẩu chính ở nước ta. Dự đoán trong tương lai, loài tôm này sẽ có sản lượng xuất khẩu vượt bậc.

Tôm thẻ
• 12:02 17/09/2023

Xuất khẩu thủy sản 2023 đạt 9 tỷ USD nếu đi đúng theo kịch bản

Nền kinh tế thế giới đang dần đi vào giai đoạn phục hồi, lạm phát đã giảm, nhu cầu tiêu dùng gia tăng trở lại. Với tình hình này, xuất khẩu thủy sản sẽ phát triển theo hướng đúng với kịch bản mà chúng ta đã đề ra, đạt 9 tỷ USD năm 2023.

Chế biến cá
• 11:12 07/09/2023

Ngành tôm phải giữ được thế mạnh chế biến

Ngành tôm Việt Nam có một thế mạnh lớn là trình độ chế biến ở vào đẳng cấp cao nhất của thế giới. Vì vậy, ngành tôm phải giữ vững được lợi thế này.

Tôm chế biến
• 11:00 20/07/2023

“Bắt bệnh” sức cạnh tranh yếu trong xuất khẩu con tôm Việt Nam

Giá thành cao từ 30 - 100% khiến con tôm Việt Nam ngày càng mất sức cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu.

Tôm thẻ
• 12:02 26/06/2023

Cá đuối nước ngọt khổng lồ trên sông Mekong

Nhóm ngư dân và chuyên gia quốc tế đã tháo câu cho một con cá lớn và quý hiếm nhất Đông Nam Á. Sốc khi biết đây là loài cá đuối nước ngọt với kích thước khổng lồ, dài 4m trọng lượng 180kg.

Cá đuối
• 10:27 04/03/2024

Sứa ma khổng lồ - Loài sứa “kiêu kỳ” nhất ở đại dương

Đại dương rộng lớn là không gian bao la mà nhân loại chưa bao giờ ngừng tò mò và khám phá. Nhờ có quá trình này mà chúng ta ngày càng được chiêm ngưỡng phần nào chân dung của nhiều sinh vật biển.

Sứa ma
• 10:25 25/02/2024

Loài cá voi trắng siêu dễ thương và cực kỳ thông minh

Nếu chỉ biết đến cá voi trắng (hay còn gọi là cá voi Beluga) qua ngoại hình đáng yêu thì chắc hẳn bạn sẽ phải bất ngờ trước những điều thú vị ít ai biết của loài cá này.

Cá voi trắng
• 10:05 30/11/2023

Thủy sản Việt Nam tiếp tục nhận tín hiệu tốt từ Mỹ

Thủy sản Việt Nam trong đó có sản phẩm tôm tiếp tục nhận được tin khả quan khi xuất khẩu sang thị trường trường Mỹ.

Chế biến tôm
• 11:10 24/10/2023

Cẩn thận với mùa sứa biển Vũng Tàu 

Mùa hè là thời điểm lý tưởng để du lịch biển, nhưng cũng là lúc bạn cần cẩn thận với sự xuất hiện của sứa biển, đặc biệt là tại Vũng Tàu. Sứa biển có thể gây ra những vết ngứa rát khó chịu, thậm chí ảnh hưởng đến sức khỏe nếu bị đốt nghiêm trọng.

Sứa biển
• 15:19 25/04/2024

Công cụ săn mồi độc đáo của cá nheo châu Âu

Cá nheo châu Âu là loài cá sở hữu kích thước “khủng” có nguồn gốc từ Đông Âu, nhưng nay đã có mặt ở nhiều nơi trên thế giới. Không chỉ gây chú ý về kích thước, loài cá này còn được biết đến nhờ tuyệt chiêu săn mồi có một không hai của mình.

Cá nheo
• 15:19 25/04/2024

Nói không với kháng sinh trong nuôi tôm?

Khi tiếp cận với việc sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm, việc áp dụng chúng một cách chính xác và hiệu quả là vô cùng quan trọng để đảm bảo sức khỏe của tôm và người tiêu dùng, cũng như duy trì sự bền vững của ngành nuôi tôm.

Tôm sú
• 15:19 25/04/2024

Thực phẩm chỉnh sửa gen của nhật bản đến tay người tiêu dùng

Nhật Bản là một trong những nước tiêu thụ thực phẩm thủy sản lớn nhất thế giới. Người Nhật thích ăn cá và một nghiên cứu do Trường Cao đẳng Tim mạch Hoa Kỳ thực hiện cho thấy trung bình người Nhật ăn khoảng 3 ounce cá mỗi ngày. Ẩm thực địa phương của Nhật Bản rất giàu cá và hải sản, nguồn protein chính trong chế độ ăn ít chất béo và giàu dinh dưỡng của người dân Nhật Bản.

Hải sản
• 15:19 25/04/2024

Nhiệt độ ao nuôi tăng cao do thời tiết nắng nóng

Hiện nay, thời tiết nắng nóng kéo dài gây nhiều ảnh hưởng đến các khu vực nuôi trồng thủy sản. Đặc biệt với thời tiết ngày và đêm chênh nhiệt độ rõ rệt, việc nhiệt độ của nước ao nuôi liên tục tăng là điều đáng chú ý cho các hộ nuôi.

Nắng nóng
• 15:19 25/04/2024