Sản xuất lươn giống bán nhân tạo

Hiện nay, nuôi lươn không bùn được xem là nghề mang lại hiệu quả kinh tế khá cao. Khó khăn là nuôi lươn phải phụ thuộc vào con giống tự nhiên. Tuy nhiên, gần đây, nguồn lươn giống nhân tạo đã từng bước đáp ứng đủ nhu cầu người nuôi lươn.

Lươn giống
Lươn giống. Ảnh: baobaclieu.vn

Lươn 10 tháng tuổi có thể chọn để nuôi vỗ cho sinh sản. Chọn lươn 150 - 200gr/con, khỏe mạnh, không bị xây xát. Lươn nuôi vỗ khoảng 2 - 3 tháng trong bể lót bạt, trong bể tạo các mô đất cao 40 - 50cm, diện tích đất xếp chiếm 50% diện tích bể. Cấp nước vào bể rồi thả lươn. Bể bố trí ống nước cấp vào và ống nước thoát ra đối diện nhau, độ sâu của nước trong bể khoảng 30 - 40cm, có thể thả ít lục bình.

Mật độ nuôi vỗ lươn bố mẹ: 10 con/m2 bể. Tỷ lệ đực, cái là 1:1; Cho lươn ăn một lần/ngày. Các loại thức ăn như: trùn quế, tép, ốc, cá băm nhỏ hoặc thức ăn viên 30 - 35% đạm, theo dõi chất lượng nước để thay cho phù hợp.  

Khi sinh sản, lươn làm tổ bằng cách đào hang và nhả bọt rất nhiều lên miệng hang. Bọt do lươn nhả ra có tác dụng bảo vệ trứng, giữ trứng tập trung trong tổ và cung cấp ôxy cho trứng. Trứng lươn có màu vàng nhạt, trong suốt, dao động từ 100 - 1.000 trứng/ổ. Sáng kiểm tra các tổ bọt và vớt trứng vào ấp, dụng cụ ấp có thể là thau, khay... Nhiệt độ ấp dao động từ 28 - 300C, pH 6 - 8, ôxy đạt 6ppm, nên bố trí hệ thống sục khí trong dụng cụ ấp. Sau thời gian ấp 5 ngày, trứng bắt đầu nở và từ 2 - 3 ngày sau thì nở hết. Lươn nở được 5 ngày thì bắt đầu cho ăn trứng nước, trùn chỉ. Lươn nở sau 7 ngày cho ăn trùn chỉ. Sau 10 ngày thì ăn trùn quế băm nhỏ…

Đăng ngày 23/12/2022
Nhật Minh (trích tài liệu khuyến nông)
Kỹ thuật

Sử dụng men vi sinh để trị bệnh cho tôm

Một trong những giải pháp đang ngày càng được nhiều người nuôi tôm áp dụng để kiểm soát và điều trị bệnh chính là sử dụng men vi sinh. Men vi sinh không chỉ giúp cải thiện chất lượng nước mà còn hỗ trợ tôm khỏe mạnh, nâng cao sức đề kháng và phòng ngừa các bệnh thường gặp. Việc áp dụng men vi sinh đúng cách có thể mang lại hiệu quả lâu dài, giúp người nuôi tôm bảo vệ đàn tôm khỏi bệnh tật và nâng cao năng suất nuôi trồng.

Men vi sinh
• 11:38 02/12/2024

Cách tăng cường hoạt tính của các Enzyme tiêu hóa

Trong nuôi tôm, một trong những yếu tố quyết định đến tốc độ tăng trưởng và sức khỏe của tôm chính là hệ tiêu hóa. Các enzym tiêu hóa đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình hấp thụ dinh dưỡng từ thức ăn. Tuy nhiên, không phải lúc nào tôm cũng có đủ enzym tiêu hóa hoặc enzym tiêu hóa hoạt động hiệu quả. Sau đây là một số cách tăng cường hoạt tính của các Enzym tiêu hóa cho tôm.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:58 29/11/2024

Giải thích cơ chế cắt tảo ao nuôi bằng vi sinh

Trong quá trình nuôi tôm, sự xuất hiện và phát triển quá mức của các loại tảo độc như tảo lam, tảo giáp hay tảo mắt,… luôn là một thách thức lớn đối với người dân.

Ao nuôi
• 11:44 28/11/2024

Bản chất pH ao nuôi tôm và cách xử lý

Các kỹ sư thường tư vấn bà con việc kiểm tra pH đều đặn ngày 2 lần. Tuy nhiên nếu kiểm soát được môi trường tốt, nuôi được tảo có lợi chiếm ưu thế thì pH ao tôm sẽ được ổn định và hạn chế dao động. Việc hiểu bản chất sẽ giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan và điều chỉnh pH theo ý muốn của mình được dễ dàng.

pH ao nuôi tôm
• 10:04 27/11/2024

Tạo thói quen kiểm tra môi trường nước nuôi tôm thường xuyên

Môi trường nước ổn định và sạch sẽ giúp tôm sinh trưởng khỏe mạnh, hạn chế dịch bệnh và mang lại sản phẩm chất lượng cao. Ngược lại, môi trường nước bị ô nhiễm hoặc không đạt chuẩn có thể gây hại cho sức khỏe của tôm, thậm chí làm suy giảm năng suất hoặc dẫn đến thất thoát toàn bộ vụ mùa.

Thăm nhá tôm
• 01:52 03/12/2024

Sử dụng men vi sinh để trị bệnh cho tôm

Một trong những giải pháp đang ngày càng được nhiều người nuôi tôm áp dụng để kiểm soát và điều trị bệnh chính là sử dụng men vi sinh. Men vi sinh không chỉ giúp cải thiện chất lượng nước mà còn hỗ trợ tôm khỏe mạnh, nâng cao sức đề kháng và phòng ngừa các bệnh thường gặp. Việc áp dụng men vi sinh đúng cách có thể mang lại hiệu quả lâu dài, giúp người nuôi tôm bảo vệ đàn tôm khỏi bệnh tật và nâng cao năng suất nuôi trồng.

Men vi sinh
• 01:52 03/12/2024

Ngành thủy sản Việt Nam trước những quy định mới của EU năm 2025

Liên minh châu Âu (EU) luôn là thị trường lớn và quan trọng với những sản phẩm thủy sản chủ lực như tôm, cá tra và cá ngừ từ Việt Nam. Tuy nhiên, từ năm 2025, EU sẽ áp dụng những quy định mới về bảo vệ môi trường đối với ngành thủy sản, yêu cầu các nhà xuất khẩu phải đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe hơn về chất lượng và sự bền vững. Đây là thách thức nhưng cũng là cơ hội để nâng cao chất lượng sản phẩm, khẳng định thủy sản Việt Nam trên thị trường quốc tế.

Môi trường ao nuôi
• 01:52 03/12/2024

Cách tăng cường hoạt tính của các Enzyme tiêu hóa

Trong nuôi tôm, một trong những yếu tố quyết định đến tốc độ tăng trưởng và sức khỏe của tôm chính là hệ tiêu hóa. Các enzym tiêu hóa đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình hấp thụ dinh dưỡng từ thức ăn. Tuy nhiên, không phải lúc nào tôm cũng có đủ enzym tiêu hóa hoặc enzym tiêu hóa hoạt động hiệu quả. Sau đây là một số cách tăng cường hoạt tính của các Enzym tiêu hóa cho tôm.

Tôm thẻ chân trắng
• 01:52 03/12/2024

Giải pháp giúp giảm hao hụt trong quá trình vận chuyển thủy sản xuất khẩu

Ngành thủy sản xuất khẩu đang đối mặt với thách thức lớn về việc duy trì chất lượng và độ tươi ngon của sản phẩm trong quá trình vận chuyển quốc tế. Đây là yếu tố then chốt ảnh hưởng đến uy tín và giá trị kinh tế của ngành thủy sản Việt Nam.

Thủy sản
• 01:52 03/12/2024
Some text some message..