Sò điệp ở vịnh Fundy đạt chứng nhận MSC

Vịnh Fundy ở Canada và các khu vực đánh bắt lân cận vừa được Hội đồng Quản lý biển (MSC) chứng nhận về thành tựu thương mại sò điệp biển và chính thức đi vào hoạt động kể từ cuối thế kỷ 19.

sò điệp biển
Sò điệp biển Đại Tây Dương (Placopecten magellanicus). Ảnh: Dann Blackwood/NOAA

Theo Hiệp hội sò ở vịnh Full (FBSA) thì ngành thủy sản ở Canada đạt được chứng nhận MSC như một tiêu chí để nghề cá bền vững và quản lý tốt hơn sau các cuộc đánh giá độc lập của bên thứ ba đối với các nguyên tắc MSC. Hiện tại sò điệp biển Đại Tây Dương (Placopecten magellanicus) đã có đủ điều kiện để đạt được chứng nhận nhãn sinh thái MSC.

Trong báo cáo chứng nhận của FCR thì CAB được công nhận tổ chức nòng cốt trong việc đánh giá sự phù hợp trong thu hoạch sản phẩm thủy sản tuân theo luật pháp và chính sách của Canada trong mục tiêu bảo tồn và phát triển bền vững để quản lý và duy trì năng suất thủy sản trong việc bảo vệ sự đa dạng môi trường sinh thái.

CAB bao gồm kế hoạch hành động chỉ đạo của ngành thủy sản nhằm đóng góp thêm dữ liệu và thông tin thủy sản và các tác động đến hệ sinh thái biển trong suốt thời gian của giấy chứng nhận sẽ giúp cho các nhà quản lý nắm rõ hơn.

Sò điệp biển được thu hoạch bằng đội hạm tàu trong tình trạng tốt, chúng được bán tươi hay đông lạnh tại các thị trường chủ yếu như ở Canada và Hoa Kỳ. Vào tháng 11 năm 2010 cuộc đổ bộ của hạm đội FBSA với sản lượng là 1.047 tấn. Theo CAB với chứng nhận này, sò điệp sẽ đạt nhãn MSC và đủ điều kiện đi vào hoạt động vào 30/12/2012.

"Đến thời điểm hiện tại, cả thế giới đều biết rằng sò điệp vịnh Full không chỉ đạt chất lượng mà thương hiệu sẽ bền vững trên 100 năm. Chúng tôi muốn cảm ơn các Sở thủy sản đại dương, và trung tâm nuôi trồng thủy sản Nova Scotia đã sự giúp đỡ chúng tôi đạt được chứng nhận này", Dick Stewart, Giám đốc của Hiệp hội sò điệp vịnh Full nói.

"Sò điệp biển đang được ưa chuộng bởi các đầu bếp, nhà hàng ở Bắc Mỹ và trên toàn thế giới," Kerry Coughlin, Giám đốc Hiệp hội quản lý biển châu Mỹ cho biết thêm. "Với chứng nhận MSC, sò điệp sẽ được Hiệp hội nghề cá công nhận là một nguồn cung cấp hải sản có chất lượng thơm ngon, người tiêu dùng có thể an tâm thưởng thức khi biết được nguồn gốc. Chúng tôi xin chúc mừng Hiệp hội sò và ngư dân nơi đây cũng cam kết duy trì sản lượng cùng với trách nhiệm quản lý và bảo tồn tài nguyên biển."

Sò điệp biển ở vịnh Fundy sẽ hạn chế đánh bắt ở một số khu vực trong năm. Theo Hiệp hội hạm đội tàu khai thác sò thì tàu đánh bắt có chiều dài tối đa 65 mét và sử dụng thiết bị Digby để đánh bắt trong hạn ngạch cho phép theo tiêu chuẩn của ITQs.

Tiêu chí chứng nhận MSC

Nghề cá phải đảm bảo các tiêu chí khoa học như không gây ra tình trạng khai thác bừa bãi làm suy giảm nguồn lợi thủy sản, nếu có suy giảm phải bảo đảm điều kiện tái khôi phục nguồn lợi. Khai thác phải đảm bảo duy trì cấu trúc, sức sản xuất, chức năng và sự đa dạng hóa của hệ sinh thái. Nghề cá phải được đặt trong hệ thống quản lý hiệu quả, tôn trọng pháp luật và tiêu chuẩn của địa phương, quốc gia và quốc tế, có một khuôn khổ về thể chế và hoạt động chặt chẽ đòi hỏi phải sử dụng nguồn lợi một cách có trách nhiệm và bền vững. Vietfish.org

Theo Fis.com
Đăng ngày 31/07/2013
Duy Nhứt
Thế giới

Những người gác đèn thầm lặng giữa biển khơi

Đối với những người đi biển, sau những ngày dài đánh bắt thuỷ sản trên biển, sau màn đêm đen bao phủ, khi họ nhìn thấy hải đăng tức là nhìn thấy nhà.

Người gác đèn hải đăng
• 14:38 27/01/2023

Cùng ngư dân vươn khơi, bám biển

"Trước lá cờ Tổ quốc, ngư dân chúng tôi đồng lòng, phấn đấu vượt qua sóng gió muôn trùng để vừa phát triển kinh tế, vừa góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo đất nước. Mọi khó khăn, vất vả rồi cũng qua đi, lá cờ Tổ quốc vẫn mãi tung bay trước mũi tàu, cùng ngư dân vươn khơi, bám biển"

trao cờ cho ngư dân
• 13:32 17/06/2022

Tư duy hướng biển

"Tư duy hướng biển” được xác định là cơ sở để phát triển kinh tế biển và xa hơn với nhiều lĩnh vực. Ở Quảng Nam, tâm thức biển không chỉ tồn tại trong hành trình lịch sử vùng đất mà hướng biển và làm chủ biển luôn là trăn trở...

biển đảo
• 16:57 07/06/2022

Yêu cầu Trung Quốc không vi phạm vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam

Trước thông tin cuộc tập trận kéo dài 10 ngày trên Biển Đông, Việt Nam đề nghị Trung Quốc tôn trọng và không vi phạm vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam, không có hành động làm phức tạp tình hình.

Lê Thị Thu Hằng
• 10:50 08/03/2022

Cá đuối nước ngọt khổng lồ trên sông Mekong

Nhóm ngư dân và chuyên gia quốc tế đã tháo câu cho một con cá lớn và quý hiếm nhất Đông Nam Á. Sốc khi biết đây là loài cá đuối nước ngọt với kích thước khổng lồ, dài 4m trọng lượng 180kg.

Cá đuối
• 10:27 04/03/2024

Sứa ma khổng lồ - Loài sứa “kiêu kỳ” nhất ở đại dương

Đại dương rộng lớn là không gian bao la mà nhân loại chưa bao giờ ngừng tò mò và khám phá. Nhờ có quá trình này mà chúng ta ngày càng được chiêm ngưỡng phần nào chân dung của nhiều sinh vật biển.

Sứa ma
• 10:25 25/02/2024

Loài cá voi trắng siêu dễ thương và cực kỳ thông minh

Nếu chỉ biết đến cá voi trắng (hay còn gọi là cá voi Beluga) qua ngoại hình đáng yêu thì chắc hẳn bạn sẽ phải bất ngờ trước những điều thú vị ít ai biết của loài cá này.

Cá voi trắng
• 10:05 30/11/2023

Thủy sản Việt Nam tiếp tục nhận tín hiệu tốt từ Mỹ

Thủy sản Việt Nam trong đó có sản phẩm tôm tiếp tục nhận được tin khả quan khi xuất khẩu sang thị trường trường Mỹ.

Chế biến tôm
• 11:10 24/10/2023

Hội chứng chết sớm EMS trên tôm và giải pháp phòng ngừa hiệu quả.

Nuôi tôm không phải là một công việc dễ dàng. Trong quá trình nuôi tôm thường xuất hiện rất nhiều loại bệnh khác nhau. Một trong số đó là EMS, hay Hội chứng chết sớm, còn được gọi là AHPNS hoặc Hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính.

Tôm nhiễm bệnh
• 08:16 27/04/2024

Sự phục hồi của thị trường tôm sú

Tôm sú đang trải qua thời kỳ phục hưng, đặc biệt là ở Ấn Độ và Trung Quốc. Tuy nhiên, các chuyên gia như Ida Skancke của Kontali và Tiến sĩ Manoj Sharma cho rằng, việc loại bỏ tôm thẻ chân trắng là vẫn còn quá sớm và thật ngốc khi thực hiện điều đó.

Tôm sú
• 08:16 27/04/2024

Kinh tế tuần hoàn với giải pháp nội tại ngành tôm

Chuyên gia Huỳnh Quốc Tịnh ở Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF Việt Nam) phân tích giải pháp tiếp cận đối với sản phẩm tôm theo định hướng kinh tế tuần hoàn bằng việc thực hiện tuần hoàn trong nội tại ngành tôm.

Khu nuôi tôm
• 08:16 27/04/2024

Bình Định: Tập huấn phòng chống dịch bệnh trong nuôi thủy sản

Sáng ngày 25.4, Chi cục Chăn nuôi và Thú y ( Sở NN&PTNT Bình Định) phối hợp UBND xã Mỹ Thành, huyện Phù Mỹ tổ chức tập huấn tuyên truyền phòng chống dịch bệnh thủy sản cho cán bộ phụ trách thủy sản và 40 hộ dân nuôi trồng thủy sản của 3 thôn Xuân Bình Nam, Hưng Lạc và Hưng Tân.

Ao nuôi tôm
• 08:16 27/04/2024

Một số loại lưới che nắng cho ao tôm tiết kiệm chi phí

Tại các tỉnh ở Đồng Bằng Sông Cửu Long đang phát triển mô hình nuôi tôm công nghệ cao, siêu thâm canh, đem lại hiệu quả rõ ràng và mở ra hướng đi mới cho ngành nuôi tôm. Với đặc thù khí hậu nhiệt đới quanh năm tác động lớn đến quá trình sinh trưởng và phát triển của tôm. Do đó, việc tìm kiếm các phương pháp để che mát cho ao nuôi trở nên vô cùng quan trọng.

Ao tôm
• 08:16 27/04/2024