Tháp Mười (Đồng Tháp): củng cố mô hình phát triển thủy sản

Theo Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Tháp Mười, đến nay, diện tích thả nuôi thủy sản của toàn huyện là 568,4ha, đạt 97,7% kế hoạch.

Mô hình nuôi ếch
Ảnh minh họa. Nguồn: Tepbac

Xác định cá sặc rằn, con ếch là sản phẩm chủ lực trong kế hoạch thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp của huyện. Trong năm, huyện tập trung củng cố tổ chức sản xuất, hỗ trợ thành lập tổ hợp tác (THT) liên kết sản xuất, tìm kiếm thị trường đầu ra, hỗ trợ gia hóa 150 cặp giống ếch bố mẹ đã xuất ra thị trường khoảng 107.000 con ếch giống. THT ếch xã Đốc Binh Kiều liên kết với Metro Cash Cần Thơ xuất được 38 chuyến, sản lượng 30,25 tấn  (đến nay đã ngừng cung cấp do Metro tiêu thụ quá ít, giá giao hàng không có lời). Hiện huyện đang lập Đề án phát triển vùng sản xuất lúa, nuôi cá sặc rằn tập trung ở xã Láng Biển với diện tích 200ha. Đồng thời, tích cực khuyến khích các cơ sở đầu tư dây chuyền, máy móc thiết bị chế biến khô cá sặc rằn, các sản phẩm khô, chà bông từ ếch. Đã có 4 cơ sở chế biến khô cá sặc rằn, 1 cơ sở chế biến khô, chà bông thịt ếch.

Đặc thù phát triển thủy sản trên địa bàn huyện chủ yếu là cá đồng, tiêu thụ nội địa nên chịu tác động mạnh của thị trường, đầu ra không ổn định, giá cá sặc rằn dao động từ 45.000 - 67.000 đồng/kg tùy loại, tăng từ 5.000 - 22.000 đồng/kg so với năm 2014, hộ nuôi cá sặc rằn có lãi từ 100-300 triệu đồng/ha, giá ếch giao động từ 25.000 - 40.000 đồng/kg, có lãi chủ yếu từ thu hoạch cá trong ao ếch, giá tôm càng xanh từ 200.000 - 300.000 đồng/kg. Việc phát triển nuôi ếch ồ ạt, không tập trung là nhu cầu tất yếu của người nuôi nên khó quy hoạch, quản lí môi trường, vùng quy hoạch tôm không phát triển thêm do mức đầu tư quá lớn, rủi ro cao. Các cơ sở sản xuất giống phát triển, toàn huyện có 25 cơ sở sản xuất và kinh doanh giống thủy sản chủ yếu là ếch, cá sặc rằn, cá điêu hồng, các lóc, cung cấp 8.000.000 con giống/tháng.
 

Báo Đồng Tháp, 01/01/2016
Đăng ngày 04/01/2016
MN
Nuôi trồng

Lợi ích của việc ứng dụng nông nghiệp tuần hoàn trong nuôi trồng thủy sản

Nông nghiệp tuần hoàn là một phương thức sản xuất nông nghiệp mà các nguồn tài nguyên, vật liệu và chất thải được tái sử dụng và tái chế để tạo ra một hệ thống nông nghiệp bền vững, giảm thiểu tác động đến môi trường.

Tạt vi sinh
• 11:13 06/10/2024

Cá đối: Loài nuôi ghép mang lại lợi ích cho ao tôm

Cá đối với tập tính là loài ăn tạp, do đó khi kết hợp nuôi trong ao tôm, chúng sẽ sử dụng triệt để chất thải của tôm, thức ăn thừa và cả tảo tàn. Điều này giúp môi trường trong ao tôm được cân bằng, đáy ao tốt, tôm sinh trưởng nhanh và hạn chế được một số dịch bệnh.

Cá đối mục
• 09:29 04/10/2024

Loài sứa nắm giữ bí quyết “trường sinh bất tử”

Thế giới tự nhiên bao giờ cũng tồn tại những bí ẩn khó lý giải, điển hình như trường hợp của một loài sứa có khả năng trường tồn gần như vĩnh hằng (dĩ nhiên là trừ khi chúng bị kẻ thù tiêu diệt).

Sứa biển
• 10:29 03/10/2024

Thời gian giãn cách cho các loại hóa chất xử lý ao tôm

Thời gian giãn cách cho các loại hóa chất xử lý ao tôm là một yếu tố quan trọng trong việc quản lý chất lượng nước và sức khỏe tôm. Khi sử dụng hóa chất, nếu không tuân thủ đúng quy trình và thời gian giãn cách, tôm có thể bị ảnh hưởng, dẫn đến stress, giảm sức đề kháng hoặc thậm chí gây chết.

Ao nuôi tôm
• 09:41 03/10/2024

Lợi ích của việc ứng dụng nông nghiệp tuần hoàn trong nuôi trồng thủy sản

Nông nghiệp tuần hoàn là một phương thức sản xuất nông nghiệp mà các nguồn tài nguyên, vật liệu và chất thải được tái sử dụng và tái chế để tạo ra một hệ thống nông nghiệp bền vững, giảm thiểu tác động đến môi trường.

Tạt vi sinh
• 18:21 06/10/2024

Tôm hùm Bình Ba: Niềm tự hào của vùng biển Khánh Hòa

Tôm hùm đảo Bình Ba, Khánh Hòa là một đặc sản biển nổi tiếng với hương vị tươi ngon, thịt chắc và giàu dinh dưỡng. Được nuôi trồng trong môi trường biển trong lành, tôm hùm Bình Ba không chỉ thu hút du khách mà còn đóng góp quan trọng vào kinh tế địa phương, giúp đảo này trở thành "Quốc đảo tôm hùm" của Việt Nam.

Quốc đảo tôm hùm
• 18:21 06/10/2024

Khám phá lồng bè nuôi cá chục tỷ ở lòng hồ thủy điện Bản Chát Lai Châu

Lồng bè nuôi cá tại lòng hồ thủy điện Bản Chát, Lai Châu đã trở thành một mô hình kinh tế quy mô lớn và mang lại hiệu quả cao cho người dân địa phương.

Nuôi lồng bè
• 18:21 06/10/2024

Khuyến cáo bảo vệ các lĩnh vực thủy sản khi có bão

Từ tháng 10-12/2024, theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, có khả năng xuất hiện bão trên biển Đông xấp xỉ hoặc cao hơn trung bình hàng năm (4,5 cơn bão) và đổ bộ vào đất liền cao hơn trung bình hàng năm (1,9 cơn bão), tập trung ở Trung Bộ và phía Nam. Mùa mưa ở Nam Bộ có thể đến nửa cuối tháng 12/2024 mới kết thúc, muộn hơn bình thường. Bão gây mưa to, sóng biển cao ảnh hưởng lớn đến nuôi trồng, khai thác thủy sản và chuyên gia khuyến cáo một số biện pháp bảo vệ.

Ao nuôi
• 18:21 06/10/2024

Cá ngọc trai và chiếc “hầm trú ẩn” lạ kỳ

Thế giới đại dương không chỉ là phần không gian bí ẩn đối với con người mà những sinh vật biển với sở thích, tập tính quái dị cũng thu hút chúng ta tìm hiểu không kém. Chẳng hạn như câu chuyện “cộng sinh” kỳ lạ giữa cá ngọc trai và hải sâm dưới đây.

Cá ngọc trai
• 18:21 06/10/2024
Some text some message..