Thế giới đã vứt bỏ 10 triệu tấn cá mỗi năm

Mỗi năm, các đội tàu đánh cá công nghiệp bỏ lại gần 10 triệu tấn cá tươi ở đại dương, khối lượng này đủ để lấp đầy khoảng 4.500 bể bơi Olympic.

Cá nhỏ bị thải loại xuống biển sau khi đánh bắt
Cá nhỏ bị thải loại xuống biển (Ảnh: The Black Fish)

Thông tin được đưa ra trong một nghiên cứu do các chuyên gia Đại học British Columbia (Canada) và Đại học Western (Australia) công bố cuối tháng 6 vừa qua, trong khuôn khổ hoạt động của Sáng kiến Sea Around Us.

Các chuyên gia cho hay do những yếu kém trong khâu quản lý và hạn chế về kỹ thuật đánh bắt nên khoảng 10% tổng sản lượng khai thác cá trên thế giới thập niên qua đã bị bỏ lại biển.

Thông tin được đưa ra trong một nghiên cứu do các chuyên gia Đại học British Columbia (Canada) và Đại học Western (Australia) công bố cuối tháng 6 vừa qua, trong khuôn khổ hoạt động của Sáng kiến Sea Around Us. Các chuyên gia cho hay do những yếu kém trong khâu quản lý và hạn chế về kỹ thuật đánh bắt nên khoảng 10% tổng sản lượng khai thác cá trên thế giới thập niên qua đã bị bỏ lại biển.

Giáo sư Dirk Zeller (Đại học Western), thành viên nhóm nghiên cứu khẳng định đây là vấn đề rất nghiêm trọng trong bối cảnh những lo ngại về tình trạng mất an ninh lương thực và thiếu hụt dinh dưỡng trên thế giới đang ngày càng gia tăng.

Theo nghiên cứu, các ngư dân thường loại bỏ một phần cá họ đánh bắt được vì cá mắc lưới không thể bán được trên thị trường hoặc do cá quá nhỏ, thậm chí có những ngư dân vứt bỏ cá do đó không phải loài họ dự định đánh bắt.

Giáo sư Zeller cho biết thêm: “Việc thải loại cá cũng nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu phân loại khắt khe về chất lượng cá. Các ngư dân sẽ tiếp tục làm việc này ngay cả khi đánh bắt được những con cá có thể bán. Nếu đánh bắt được cá lớn hơn, ngư dân sẽ loại những con cá nhỏ đi chứ không thể mang về tất cả vì không có đủ chỗ chứa trong các tủ đông lạnh hoặc trọng lượng tàu vượt mức cho phép”.

Nghiên cứu đã thống kê tổng sản lượng cá bị loại bỏ theo thời gian. Theo đó, trong những năm 1950 có khoảng 5 triệu tấn cá bị thải loại mỗi năm, con số này tăng lên mức 18 triệu tấn vào những năm 1980. Trong thập kỷ qua, sản lượng cá bị loại bỏ đã giảm xuống mức hiện tại là gần 10 triệu tấn một năm.

Giáo sư Dirk Zeller (Đại học Western), thành viên nhóm nghiên cứu khẳng định đây là vấn đề rất nghiêm trọng trong bối cảnh những lo ngại về tình trạng mất an ninh lương thực và thiếu hụt dinh dưỡng trên thế giới đang ngày càng gia tăng. Theo nghiên cứu, các ngư dân thường loại bỏ một phần cá họ đánh bắt được vì cá mắc lưới không thể bán được trên thị trường hoặc do cá quá nhỏ, thậm chí có những ngư dân vứt bỏ cá do đó không phải loài họ dự định đánh bắt. Giáo sư Zeller cho biết thêm: “Việc thải loại cá cũng nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu phân loại khắt khe về chất lượng cá. Các ngư dân sẽ tiếp tục làm việc này ngay cả khi đánh bắt được những con cá có thể bán. Nếu đánh bắt được cá lớn hơn, ngư dân sẽ loại những con cá nhỏ đi chứ không thể mang về tất cả vì không có đủ chỗ chứa trong các tủ đông lạnh hoặc trọng lượng tàu vượt mức cho phép”. Nghiên cứu đã thống kê tổng sản lượng cá bị loại bỏ theo thời gian. Theo đó, trong những năm 1950 có khoảng 5 triệu tấn cá bị thải loại mỗi năm, con số này tăng lên mức 18 triệu tấn vào những năm 1980. Trong thập kỷ qua, sản lượng cá bị loại bỏ đã giảm xuống mức hiện tại là gần 10 triệu tấn một năm.

Các chuyên gia lý giải việc khối lượng cá loại bỏ giảm trong những năm gần đây có thể là nhờ cải thiện quản lý khai thác thủy sản và cải tiến công nghệ đánh bắt, nhưng cũng không loại trừ nguyên nhân do nguồn cá đại dương đang dần cạn kiệt. Kể từ giữa những năm 1990, sản lượng đánh bắt cá đã giảm khoảng 1,2 triệu tấn mỗi năm.

Cá nhỏ bị thải loại xuống biển, lãng phí cá, tài nguyên cá

Ông Zeller bình luận: “Lượng cá bị loại bỏ đang ngày càng giảm do con người đang đánh bắt cạn kiệt nguồn cá, sản lượng khai thác và đánh bắt cá ngày càng ít hơn qua mỗi năm cũng là lý do khiến ngư dân ít vứt bỏ cá hơn”.

Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng các tàu đánh cá công nghiệp đang di chuyển sang các vùng biển mới khi lượng thủy sản ở những vùng khai thác quen thuộc suy giảm. Đây cũng là xu hướng đáng lo ngại, cần được quan tâm.

Các chuyên gia lý giải việc khối lượng cá loại bỏ giảm trong những năm gần đây có thể là nhờ cải thiện quản lý khai thác thủy sản và cải tiến công nghệ đánh bắt, nhưng cũng không loại trừ nguyên nhân do nguồn cá đại dương đang dần cạn kiệt. Kể từ giữa những năm 1990, sản lượng đánh bắt cá đã giảm khoảng 1,2 triệu tấn mỗi năm. Ông Zeller bình luận: “Lượng cá bị loại bỏ đang ngày càng giảm do con người đang đánh bắt cạn kiệt nguồn cá, sản lượng khai thác và đánh bắt cá ngày càng ít hơn qua mỗi năm cũng là lý do khiến ngư dân ít vứt bỏ cá hơn”. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng các tàu đánh cá công nghiệp đang di chuyển sang các vùng biển mới khi lượng thủy sản ở những vùng khai thác quen thuộc suy giảm. Đây cũng là xu hướng đáng lo ngại, cần được quan tâm.

Thiên Nhiên
Đăng ngày 06/07/2017
Kiều Trang (Theo UBC)
Môi trường

Sử dụng men vi sinh trong nuôi trồng thủy sản

Men vi sinh (probiotic) là các vi sinh vật có lợi, khi được bổ sung vào môi trường nuôi trồng thủy sản, giúp cải thiện chất lượng nước, nâng cao sức khỏe của động vật thủy sản và hạn chế sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh.

Ao nuôi tôm
• 10:55 20/11/2024

Tổng hợp các phương pháp kiểm soát nguồn gốc chất thải

Kiểm soát nguồn gốc chất thải thủy sản đặc biệt là nuôi tôm là một khâu quan trọng trong quản lý chất thải, nhằm xác định nguồn phát sinh, loại chất thải, lượng chất thải và các thông tin liên quan khác. Các phương pháp này giúp chúng ta có những biện pháp xử lý và giảm thiểu chất thải hiệu quả hơn.

Nguồn gốc chất thải
• 09:42 14/11/2024

Tìm hiểu các loại vi sinh vật trong nước thải

Vi sinh vật trong nước thải đóng vai trò quan trọng trong việc phân hủy các chất hữu cơ và làm sạch nước. Hiểu biết về các loại vi sinh vật này sẽ giúp chúng ta tối ưu hóa quá trình xử lý nước thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và bảo vệ nguồn nước.

Nước thải ao nuôi
• 09:38 12/11/2024

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến năng suất nuôi thủy sản tại vùng ven biển Việt Nam

Biến đổi khí hậu đang ngày càng ảnh hưởng mạnh đến ngành nuôi trồng thủy sản ven biển Việt Nam, gây ra các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão lớn, hạn hán kéo dài, xâm nhập mặn và nhiệt độ nước biển tăng cao trong năm 2023-2024. Những tác động này không chỉ làm suy giảm năng suất và sản lượng thủy sản, mà còn đe dọa sinh kế và an ninh kinh tế của người dân ven biển.

Nuôi trồng thủy sản
• 09:53 05/11/2024

Xử lý cá cảnh bị nấm: Hướng dẫn chi tiết và hiệu quả

Nấm là một trong những vấn đề thường gặp ở cá cảnh, đặc biệt là khi môi trường sống của chúng không được duy trì đúng cách. Nấm có thể xuất hiện dưới dạng các vết loét trắng trên da, vây hoặc mang cá, khiến cá bị suy yếu và dễ mắc các bệnh khác.

Bệnh nấm cá
• 10:43 28/11/2024

Bản chất pH ao nuôi tôm và cách xử lý

Các kỹ sư thường tư vấn bà con việc kiểm tra pH đều đặn ngày 2 lần. Tuy nhiên nếu kiểm soát được môi trường tốt, nuôi được tảo có lợi chiếm ưu thế thì pH ao tôm sẽ được ổn định và hạn chế dao động. Việc hiểu bản chất sẽ giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan và điều chỉnh pH theo ý muốn của mình được dễ dàng.

pH ao nuôi tôm
• 10:43 28/11/2024

Dấu hiệu tôm bệnh thể hiện ở ruột và gan

Trong quá trình nuôi tôm, bệnh tật là một trong những vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe và năng suất của tôm. Một trong những dấu hiệu rõ rệt để nhận biết tôm có bệnh là sự thay đổi bất thường ở gan và ruột. Việc phát hiện sớm những dấu hiệu này giúp người nuôi có thể can thiệp kịp thời, từ đó giảm thiểu thiệt hại và duy trì sự phát triển khỏe mạnh cho tôm.

Gan tôm
• 10:43 28/11/2024

Tại sao sử dụng men vi sinh trong nuôi tôm không hiệu quả?

Men vi sinh đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong nuôi tôm, với mục tiêu cải thiện sức khỏe tôm, phòng ngừa bệnh tật, và tối ưu hóa chất lượng môi trường nuôi. Tuy nhiên, một thực tế đáng tiếc là không phải lúc nào việc sử dụng men vi sinh cũng mang lại kết quả như kỳ vọng.

Men vi sinh
• 10:43 28/11/2024

Loài tảo mới làm thức ăn cho cá tôm

Các nhà nghiên cứu Philippines tại Trung tâm Phát triển Thủy sản Đông Nam Á (SEAFDEC/AQD) đang thử nghiệm “tảo spaghetti”, có tên khoa học là Chaetomorpha linum, trong thành phần thức ăn cho cá và tôm nhằm giảm chi phí thức ăn thủy sản.

Tảo
• 10:43 28/11/2024
Some text some message..