Tỉ lệ bệnh đốm trắng ngoài tự nhiên ở Bến Tre tiếp tục tăng

Trong đợt thu có 32/35 mẫu giáp xác phát hiện bị nhiễm bệnh đốm trắng, kết quả cụ thể như sau:

Tỉ lệ bệnh đốm trắng ngoài tự nhiên ở Bến Tre tiếp tục tăng
Hầu hết mẫu giáp xác ở các sông ngòi kênh rạch Bến Tre nhiễm bệnh đốm trắng. Ảnh: Internet

STT

 

 

Điểm quan trắc

 

 

Chỉ tiêu quan trắc

Bệnh Đốm trắng

(WSSV)

Độ trong

(cm)

NH3

(mg/l)

H2S

(mg/l)

Nhiệt độ(0C)

Độ mặn

()

pH

DO

(mg/l)

I

Huyện Bình Đại

12/14 mẫu

vàm Vũng Luông, Bến Thủ, rạch Thanh Niên, kênh Mương Đào, rạch Cống Bể, rạch Bình Trung, rạch Kinh Ngang, rạch Mây, rạch Bình Thắng, rạch Sáu Chiếm, rạch Cả Nhỏ, rạch Bà Mụ.

01

Vàm Vũng Luông

+

15

0,007

0,035

29,5

15

7,3

5

02

Bến Thủ

+

15

0,07

0,02

29,5

14

7,3

4,5

03

Rạch Cống Bể

+

20

0,007

0,001

29

20

7,3

5

04

Rạch Bình Trung

+

15

0,003

0,03

29

0

7,2

4,5

05

Rạch Mây

+

30

0,003

0,01

29,5

6

7,3

4

II

Huyện Ba Tri

08/09 mẫu

8 mẫu giáp xác nhiễm bệnh đốm trắng bao gồm: rạch Bà Bèo, rạch Bắc Kỳ, rạch Đường Chùa, rạch Nò, rạch Rừng giá, rạch Bà Hiển, rạch Xẻo Rạo.

01

Rạch Ba Tri

(-)

24

0,06

0,03

29

9

7,3

4

02

Rạch Bắc Kỳ

+

22

0,03

0,02

29

9

7,1

4

03

Rạch Đường Tắc

+

20

0,04

0,02

29

17

7,2

4

III

Huyện Thạnh Phú

    12/12 mẫu

12 mẫu giáp xác nhiễm bệnh đốm trắng bao gồm: vàm nước chảy – An Thạch, bến đò Cầu Ván, rạch Vàm Rỗng, rạch Khâu Băng, rạch Khém Thuyền, bến Cầu Dây - An Điền, rạch An Bường lớn - Mỹ An, rạch Vàm Hồ  - Giao Thạnh, rạch Bến Đò Cây Me - Thạnh Hải, rạch Giồng Đậu - An Nhơn, rạch  Láng Cháy, bến Cầu Dây - An Điền.

01

Cầu Sắt-An Thuận

+

30

0,003

0,045

28

0

7,3

4,5

02

Bến đò Cầu Ván

+

27

0,007

0,006

28

0

7,6

4,0

03

Rạch Khâu Băng

+

27

0,003

0,005

28

7

7,3

5,5

Ghi chú:

(-): Mẫu không phát hiện thấy mầm bệnh.

+: Mẫu bị nhiễm bệnh.

2. Nhận xét

Qua kết quả quan trắc cho thấy, tỷ lệ mẫu giáp xác tự nhiên phát hiện bị nhiễm bệnh đốm trắng là 91,42% tăng so với kỳ trước (57,14%). Cụ thể: huyện Bình Đại 85,71% tăng so với kỳ trước (57,14%) và huyện Ba Tri 88,88% tăng so với kỳ trước (44,44%), huyện Thạnh Phú 100% tăng so với kỳ trước (66,66%).

Nguồn nước trên các kênh, rạch tự nhiên có các thông số thủy lý, hóa phù hợp cho nuôi tôm biển.

3. Khuyến cáo   

Qua kết quả phân tích, bệnh đốm trắng xuất hiện hầu hết các kênh rạch tự nhiên. Bên cạnh đó, nhiệt độ môi trường giảm (23-31oC), xuất hiện nhiều cơn mưa trái mùa. Vì vậy, người nuôi tôm cần chú ý:

- Tuyệt đối không thả tôm biển nuôi trong giai đoạn này, đối với các ao đã thu hoạch cần tập trung cho công tác cải tạo ao hoặc thả cá rô phi để cải tạo môi trường.

- Đối với các ao đang thả nuôi, người nuôi cần:

+ Hạn chế việc thay nước, chỉ cấp nước khi thật cần thiết nhưng phải được xử lý diệt khuẩn đạt trước khi cấp.

+ Quản lý chặt chẽ lượng thức ăn hàng ngày, cần bổ sung thêm Vitamin C, khoáng chất, acid amin, men tiêu hóa, bổ gan, … để tăng sức đề kháng cho tôm; giảm cho tôm ăn khi nhiệt độ thấp dưới 26oC hay trên 30oC và mở quạt thường xuyên. Duy trì mực nước ao nuôi từ 1,4 - 1,6 m.

- Tuyệt đối không xả thải bùn đáy ao, mầm bệnh chưa qua xử lý ra kênh rạch tự nhiên.

- Khi tôm nuôi có dấu hiệu bị nhiễm bệnh hoặc bị chết bất thường phải khai báo ngay cho Ban quản lý vùng nuôi, nhân viên Thú y xã, Ủy ban nhân dân xã hoặc Trạm chăn nuôi và Thú y, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện để được hướng dẫn cách ly, xử lý dập dịch.

SNNVPTNT
Đăng ngày 18/12/2017
Chi cục Thủy sản Tỉnh Bến Tre
Dịch bệnh

Nấm đồng tiền xuất hiện trên nhá tôm: Nhận biết và cách xử lý

Nấm đồng tiền hay còn gọi là nấm chân chó, theo cách gọi dân gian của người nuôi, thực chất là một loại địa y chứ không đơn thuần là một loại nấm. Nấm đồng tiền có mùi tanh nồng, thường xuất hiện trong các ao nuôi tôm lâu năm, bám chặt vào nhá cho ăn, bạt, đất, đá và các dụng cụ trong ao gây nhiều khó khăn cho người nuôi.

Nấm đồng tiền
• 11:01 17/12/2024

Không nên tin tưởng sản phẩm quảng cáo "trị dứt điểm EHP"

Hiện nay, nhiều người nuôi tôm đang đối mặt với những lời quảng cáo đầy hứa hẹn về các sản phẩm “trị dứt điểm EHP”.

EHP trên tôm
• 11:00 16/12/2024

EHP: Cơn ác mộng của người nuôi tôm

Trong những năm gần đây, ngành nuôi tôm đã đối mặt với nhiều thách thức, trong đó EHP (Enterocytozoon hepatopenaei) đã nổi lên như một trong những vấn đề nghiêm trọng nhất.

Tôm bệnh EHP
• 09:50 12/12/2024

Hạn chế thiệt hại từ EHP trong nuôi tôm

Bệnh do ký sinh trùng Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) là một trong những thách thức lớn đối với ngành nuôi tôm hiện nay.

Tôm EHP
• 09:51 10/12/2024

Những loài cá cảnh có hành vi kỳ lạ

Trong thế giới cá cảnh đa dạng và phong phú, những loài cá sở hữu ngoại hình độc đáo hoặc hành vi khác thường luôn có sức hút đặc biệt.

Cá cảnh
• 13:11 28/12/2024

Vấn đề tồn tại lớn của EHP: Không có thuốc đặc trị, khó loại bỏ hoàn toàn mầm bệnh

Trong những năm gần đây, ngành nuôi nuôi tôm đã chứng kiến sự gia tăng nghiêm trọng của các bệnh gây thiệt hại lớn, trong đó có bệnh do EHP. Hai vấn đề tồn tại lớn nhất của bệnh EHP là không có thuốc đặc trị và khó loại bỏ hoàn toàn mầm bệnh. Những thách thức này đang khiến ngành nuôi tôm gặp nhiều khó khăn trong việc kiểm soát và phát triển bền vững.

Tôm
• 13:11 28/12/2024

Tép cảnh có thể nuôi chung với cá cảnh không? Những điều cần biết để tránh rủi ro

Tôm cảnh đang ngày càng trở thành lựa chọn yêu thích của những người đam mê thủy sinh nhờ vẻ đẹp sặc sỡ và khả năng làm sạch bể tự nhiên.

Tép cảnh
• 13:11 28/12/2024

Xác định khẩu phần ăn phù hợp theo giai đoạn phát triển của tôm

Tôm là loài động vật thủy sinh có nhu cầu dinh dưỡng thay đổi tùy theo từng giai đoạn phát triển. Để đạt được năng suất cao, người nuôi cần hiểu rõ và xác định khẩu phần ăn phù hợp với mỗi giai đoạn của tôm. Điều này không chỉ giúp tôm tăng trưởng tốt mà còn tối ưu hóa chi phí thức ăn, cải thiện tỷ lệ chuyển đổi thức ăn (FCR), và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường ao nuôi.

Tôm thẻ
• 13:11 28/12/2024

Những quốc gia dẫn đầu trong xuất khẩu tôm sinh thái

Ngành thủy sản thế giới đã chứng kiến những chuyển biến đáng kể trong xu hướng nuôi trồng và xuất khẩu tôm. Trong số những quốc gia nổi bật, Ecuador và Ấn Độ đang vươn lên dẫn đầu thị trường tôm sinh thái nhờ vào những bước đi mang tính chiến lược và sự đổi mới trong công nghệ nuôi trồng.

Thu hoạch tôm
• 13:11 28/12/2024
Some text some message..