Tiêu chuẩn Nguồn cung có trách nhiệm của Tổ chức Dầu cá, Bột cá thế giới (IFFO RS)

Cho đến thời điểm hiện tại, tiêu chuẩn về Nguồn cung có trách nhiệm của tổ chức Dầu cá, Bột cá (IFFO RS) đã được cấp cho 118 nhà máy chế biến thuộc 16 quốc gia trên toàn cầu. Hiện nay, Morocco là quốc gia gần nhất được cấp chứng nhận này.

Tiêu chuẩn Nguồn cung có trách nhiệm của Tổ chức Dầu cá, Bột cá thế giới (IFFO RS)
Tiêu chuẩn Nguồn cung có trách nhiệm của Tổ chức Dầu cá, Bột cá thế giới (IFFO RS)

Đến cuối năm 2016, khoảng 45% sản lượng dầu cá, bột cá thế giới được chứng nhận, nguồn sản phẩm này có thể được chế biến từ cá nguyên con, sản phẩm phụ (đầu, ruột, xương) của sản phẩm chế biến cho con người sử dụng. Chứng nhận IFFO RS được các tiêu chuẩn nuôi trồng thuỷ sản quan trọng công nhận như: chứng nhận Thực hành Nuôi trồng thuỷ sản tốt nhất (BAP) do Tổ chức Liên minh Nuôi trồng thuỷ sản toàn cầu (GAA) ban hành và Hội đồng Nuôi trồng thuỷ sản (ASC) chấp nhận.

Người ta tin rằng nguyên liệu được chứng nhận bởi IFFO RS sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới, việc phát triển phiên bản 2.0 của chứng nhận IFFO RS sẽ giúp cho vịệc chứng nhận tăng thêm các nguồn nguyên liệu chế biến dầu cá, bột cá trên thế giới.

Ban điều hành IFFO RS đã quyết định sẽ thực hiện tất cả cá mã ISEAL đưa vào trong chương trình chứng nhận IFFO RS, đã quyết định tạm dừng việc đưa ra quy trình áp dụng thành viên bởi vì  áp dụng cuối cùng sẽ phụ thuộc vào đầu ra của việc rà soát chiến lược.

Xây dựng phiên bản IFFO RS 2.0 được thực hiện với 2 phần chính; (1) rà soát các tiêu chuẩn của nghề cá  và (2) đưa ra phương pháp đánh giá mới (không bao gồm nghề cá đa loài) đã được tham vấn mở rộng 30 ngày trong tháng 8 năm 2016.

Các tiêu chí đánh giá trong nhà máy đang được xây dựng và phiên bản dự thảo đầy đủ (không bao gồm các tiêu chí cho nghề lưới kéo đa loài) được tham vấn cộng đồng rộng rãi 60 ngày - từ tháng 1 năm 2017.  Dự kiến, phiên bản mới này sẽ được bắt đầu áp dụng vào tháng 6/7 năm 2017, và thực hiện khoảng 12 tháng đối với tiêu chuẩn hiện hành cho những người đang có chứng nhận. Với phần nội dung về đánh giá nghề lưới kéo đa loài sẽ được đưa vào phiên bản tiêu chuẩn mới vào cuối năm 2017.

Tiêu chuẩn cung cấp có trách nhiệm toàn cầu (IFFO RS) là chương trình chứng nhận doanh nghiệp- đến- doanh nghiệp nhằm cho phép các nhà máy tuân thủ có thể chứng minh  rằng họ được cung cấp có trách nhiệm nguyên liệu từ các nghề cá được quản lý tốt và chuyển đổi có trách nhiệm sang dạng sản phẩm thuần khiết và an toàn. Để có chứng nhận đối với bột cá, dầu cá, các nhà máy chế biến phải chứng minh việc mua nguyên liệu từ các nghề cá được quản lý tốt, an toàn và có thể truy xuất nguồn gốc sản phẩm. Việc đánh giá sẽ được thực hiện bởi cơ quan chứng nhận độc lập, và chỉ trong hơn 2 năm, IFFO RS đã được áp dụng thành công cho hơn 110 nhà máy trong 9 quốc gia. Những nghề cá lớn nhất như: cá cơm Pê ru, cá Pollock ở Alaska, cá Sprat ở Đan Mạch và Nauy, cá Boarfis ở vương quốc Anh và đảo Faroe, Vịnh Menhaden ở Hoa Kỳ và nhiều nghề cá khác đã được chấp nhận cho việc cung cấp cho các chuỗi sản xuất thực phẩm bao gồm cá nguyên con và sản phẩm phụ để sản xuất dầu cá, bột cá có tính tuân thủ.

Tổng Cục Thủy Sản. Theo FIS
Đăng ngày 26/04/2017
Văn Thọ
Nguyên liệu

Một số sản phẩm dinh dưỡng phổ biến được dùng để ủ vi sinh

Ủ vi sinh là một quá trình quan trọng trong nuôi trồng thủy sản, nhằm tối ưu hóa sức khỏe của hệ sinh thái và tăng cường hiệu quả sản xuất.

Vi sinh
• 10:07 19/11/2024

Top 5 men vi sinh xử lý nước chất lượng và đáng tiền nên tham khảo nhất

Từ lâu, men vi sinh đã và đang được nhiều bà con tích cực ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản. Bằng cách cải thiện chất lượng môi trường nuôi, nâng cao sức khỏe và năng suất của vật nuôi, men vi sinh không chỉ góp phần bảo vệ môi trường mà còn đem lại lợi nhuận kinh tế cao cho người nuôi.

Ủ men vi sinh
• 08:00 17/11/2024

Thức ăn thủy sản không làm từ cá

Trong những năm gần đây, việc phát triển các giải pháp thức ăn thủy sản không làm từ cá đã trở thành một xu hướng mới trong ngành nuôi trồng thủy sản. Với áp lực ngày càng gia tăng về bảo vệ nguồn tài nguyên biển và đáp ứng nhu cầu thực phẩm toàn cầu, việc tạo ra thức ăn thủy sản thay thế bền vững là một bước tiến quan trọng

thức ăn
• 10:25 29/10/2024

Chuyển đổi sang các nguồn thức ăn bền vững

Ngừng phụ thuộc vào các thành phần có nguồn gốc từ biển là ưu tiên của ngành nuôi trồng thủy sản trong nhiều thập kỷ. Protein thực vật hiện là thành phần được sử dụng nhiều nhất trong sản xuất thức ăn thủy sản trên toàn cầu

Đậu nành
• 10:17 09/10/2024

Loài tảo mới làm thức ăn cho cá tôm

Các nhà nghiên cứu Philippines tại Trung tâm Phát triển Thủy sản Đông Nam Á (SEAFDEC/AQD) đang thử nghiệm “tảo spaghetti”, có tên khoa học là Chaetomorpha linum, trong thành phần thức ăn cho cá và tôm nhằm giảm chi phí thức ăn thủy sản.

Tảo
• 17:08 26/11/2024

Thực hư trị bệnh EHP trong nuôi tôm

EHP (Enterocytozoon hepatopenaei) là một loại vi khuẩn ký sinh nội bào gây bệnh nghiêm trọng trên tôm nuôi. Loại vi khuẩn này làm suy giảm khả năng tiêu hóa và tăng trưởng của tôm, dẫn đến thiệt hại kinh tế lớn cho người nuôi.

Tôm bệnh EHP
• 17:08 26/11/2024

Tiềm năng phát triển nghề nuôi hải sâm tại Bình Định

Hải sâm hay còn có tên gọi khác là đỉa biển hay sâm biển là một loài động vật biển chuyên ăn các loại xác chết của các loài động vật khác, vì lý do đó nên chúng còn thường được gọi là "Lao công của biển cả".

Hải sâm
• 17:08 26/11/2024

Bình Định tiếp tục hỗ trợ chi phí nguyên liệu cho 07 tàu cá trong đợt bổ sung năm 2023

Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định vừa có quyết định số 3840/QĐ-UBND ngày 05/11/2024 phê duyệt đợt bổ sung năm 2023 cho các tàu cá được hỗ trợ kinh phí theo Quyết định số 48/2010/QĐ-TTg ngày 13/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ.

Tàu thuyền
• 17:08 26/11/2024

Chứng nhận ASC cho 1.860 ha tôm-rừng của 375 hộ dân

Ngày 21/11/2024, ở xã Tân Ân Tây (Ngọc Hiển, Cà Mau), 1.860 ha tôm-rừng của 375 hộ dân được tổ chức Bureau Veritas trao chứng nhận ASC và đây là chứng nhận ASC nhóm cho tôm-rừng đầu tiên tại Việt Nam cũng như trên thế giới.

Tôm rừng
• 17:08 26/11/2024
Some text some message..