Tìm ra thủ phạm tạo nên "thành phố ánh sáng" giữa đại dương

Thành phố ánh sáng bí ẩn trên Đại Tây Dương mà dư luận bàn tán trong nhiều tháng qua thực chất là ánh sáng từ các tàu câu mực của ngư dân.

thành phố sáng
Vị trí "thành phố ánh sáng bí ẩn" (trong khung đỏ) trên Đại Tây Dương. Ảnh: NASA.

Bản đồ vệ tinh chụp toàn cảnh trái đất do Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) công bố năm ngoái cho thấy sự xuất hiện của một “thành phố ánh sáng bí ẩn” ngoài khơi Đại Tây Dương, cách bờ biển Argentina khoảng 500 km.

NASA phát hiện "thành phố ánh sáng" nhờ hệ thống quan sát hồng ngoại trên Suomi - vệ tinh sử dụng nhiên liệu hạt nhân Suomi. Đây là lần đầu tiên NASA phát hiện ánh sáng ở khu vực này kể từ cuối những năm 1970 đến đầu thập niên 80 của thế kỷ trước.

Ngay sau thông báo của NASA, “thành phố ánh sáng bí ẩn” nhanh chóng thu hút sự chú ý của những người tò mò. Nó cũng buộc các nhà khoa học của NASA phải tìm lời giải đáp vì người ta không thấy khu dân cư, giàn khoan dầu hay vụ hỏa hoạn nào tại nơi mà nó xuất hiện.

Sau quá trình nghiên năm nghiên cứu kéo dài gần một năm, NASA khẳng định, thành phố ánh sáng bí ẩn thực chất là ánh sáng từ các tàu câu mực của ngư dân. Họ dùng đèn công suất lớn để nhử loài mực ống đuôi ngắn Illex argentinus vào lưới.

Mực ống Illex argentinus sống ở độ sâu 80 m đến 600 m dưới mặt nước. Thức ăn chủ yếu của chúng là tôm, cua, cá nhỏ và các loài sinh vật phù du. Trong điều kiện tự nhiên, chúng nằm trong chuỗi thức ăn của các loài cá lớn hơn, cá voi, hải cẩu, chim biển, chim cánh cụt. Chúng cũng là một trong những món ưa thích của con người. Để bắt chúng, các ngư dân sử dụng loại đèn công suất lớn để nhử mồi của chúng lên mặt nước. Khi mực Illex argentinus bơi lên theo con mồi, việc đánh bắt chúng sẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều.

Tri thức trẻ/News.zing, 28/10/2013
Đăng ngày 29/10/2013
Hồng Duy
Môi trường

Sử dụng men vi sinh trong nuôi trồng thủy sản

Men vi sinh (probiotic) là các vi sinh vật có lợi, khi được bổ sung vào môi trường nuôi trồng thủy sản, giúp cải thiện chất lượng nước, nâng cao sức khỏe của động vật thủy sản và hạn chế sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh.

Ao nuôi tôm
• 10:55 20/11/2024

Tổng hợp các phương pháp kiểm soát nguồn gốc chất thải

Kiểm soát nguồn gốc chất thải thủy sản đặc biệt là nuôi tôm là một khâu quan trọng trong quản lý chất thải, nhằm xác định nguồn phát sinh, loại chất thải, lượng chất thải và các thông tin liên quan khác. Các phương pháp này giúp chúng ta có những biện pháp xử lý và giảm thiểu chất thải hiệu quả hơn.

Nguồn gốc chất thải
• 09:42 14/11/2024

Tìm hiểu các loại vi sinh vật trong nước thải

Vi sinh vật trong nước thải đóng vai trò quan trọng trong việc phân hủy các chất hữu cơ và làm sạch nước. Hiểu biết về các loại vi sinh vật này sẽ giúp chúng ta tối ưu hóa quá trình xử lý nước thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và bảo vệ nguồn nước.

Nước thải ao nuôi
• 09:38 12/11/2024

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến năng suất nuôi thủy sản tại vùng ven biển Việt Nam

Biến đổi khí hậu đang ngày càng ảnh hưởng mạnh đến ngành nuôi trồng thủy sản ven biển Việt Nam, gây ra các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão lớn, hạn hán kéo dài, xâm nhập mặn và nhiệt độ nước biển tăng cao trong năm 2023-2024. Những tác động này không chỉ làm suy giảm năng suất và sản lượng thủy sản, mà còn đe dọa sinh kế và an ninh kinh tế của người dân ven biển.

Nuôi trồng thủy sản
• 09:53 05/11/2024

Xử lý cá cảnh bị nấm: Hướng dẫn chi tiết và hiệu quả

Nấm là một trong những vấn đề thường gặp ở cá cảnh, đặc biệt là khi môi trường sống của chúng không được duy trì đúng cách. Nấm có thể xuất hiện dưới dạng các vết loét trắng trên da, vây hoặc mang cá, khiến cá bị suy yếu và dễ mắc các bệnh khác.

Bệnh nấm cá
• 15:20 27/11/2024

Bản chất pH ao nuôi tôm và cách xử lý

Các kỹ sư thường tư vấn bà con việc kiểm tra pH đều đặn ngày 2 lần. Tuy nhiên nếu kiểm soát được môi trường tốt, nuôi được tảo có lợi chiếm ưu thế thì pH ao tôm sẽ được ổn định và hạn chế dao động. Việc hiểu bản chất sẽ giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan và điều chỉnh pH theo ý muốn của mình được dễ dàng.

pH ao nuôi tôm
• 15:20 27/11/2024

Dấu hiệu tôm bệnh thể hiện ở ruột và gan

Trong quá trình nuôi tôm, bệnh tật là một trong những vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe và năng suất của tôm. Một trong những dấu hiệu rõ rệt để nhận biết tôm có bệnh là sự thay đổi bất thường ở gan và ruột. Việc phát hiện sớm những dấu hiệu này giúp người nuôi có thể can thiệp kịp thời, từ đó giảm thiểu thiệt hại và duy trì sự phát triển khỏe mạnh cho tôm.

Gan tôm
• 15:20 27/11/2024

Tại sao sử dụng men vi sinh trong nuôi tôm không hiệu quả?

Men vi sinh đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong nuôi tôm, với mục tiêu cải thiện sức khỏe tôm, phòng ngừa bệnh tật, và tối ưu hóa chất lượng môi trường nuôi. Tuy nhiên, một thực tế đáng tiếc là không phải lúc nào việc sử dụng men vi sinh cũng mang lại kết quả như kỳ vọng.

Men vi sinh
• 15:20 27/11/2024

Loài tảo mới làm thức ăn cho cá tôm

Các nhà nghiên cứu Philippines tại Trung tâm Phát triển Thủy sản Đông Nam Á (SEAFDEC/AQD) đang thử nghiệm “tảo spaghetti”, có tên khoa học là Chaetomorpha linum, trong thành phần thức ăn cho cá và tôm nhằm giảm chi phí thức ăn thủy sản.

Tảo
• 15:20 27/11/2024
Some text some message..