Tổ tiên siêu khủng của động vật hiện đại

Rất nhiều các loài động vật mà chúng ta thấy ngày nay có nguồn gốc từ những quái vật tiền sử khổng lồ trong thời xa xưa.

cá sấu khổng lồ

Cá sấu khổng lồ Sarcosuchus Imperator là tổ tiên của loài cá sấu hiện đại, là siêu cá sấu đã từng sinh sống trên Trái đất cách nay 110 triệu năm. So với cá sấu hiện đại, cá sấu tiền sử có hàm dài 1,8m với nhiều răng sắc nhọn. 

Sarcosuchus Imperator

Sarcosuchus Imperator sở hữu chiều dài khoảng 12m và nặng khoảng 10 tấn, nó có thể tấn công cả khủng long bạo chúa.

Basilosaurus

Cá voi khổng lồ tiền sử Basilosaurus, nó là tổ tiên chung của loài cá voi ngày nay, sống vào khoảng thời gian 40 triệu năm trước. Loài này có chiều dài khoảng 18m. 

cá voi tiền sử

Basilosaurus là loài động vật lớn nhất trên Trái đất lúc bấy giờ, từng bị xác định nhầm là một loài quái vật biển.  

thằn lằn khổng lồ

Thằn lằn khổng lồ Megalania Prisca. Loài thằn lằn cổ đại Megalania Prisca sống cách đây 40.000 năm tại nước Úc được cho là “phiên bản cũ” của rồng Komodo ngày nay. Thằn lằn cổ đại có chiều dài lên đến 10m, nặng khoảng 600kg, to hơn rồng Komodo nhiều lần.

Megalania Prisca

Thằn lằn khổng lồ Megalania Prisca là loài thằn lằn lớn nhất từng sinh sống trên Trái đất. Nó có bộ hàm to khỏe cùng với nhiều răng sắc nhọn, Megalania Prisca tuyệt chủng cách đây 40.000 năm. 

Haast

Đại bàng Haast đã tuyệt chủng hoàn toàn vào năm 1.400 tại New Zealand có nhiều điểm tương đồng với đại bàng ngày nay và được coi là một trong những quái vật khổng lồ thời tiền sử. Đại bàng Haast có sải cánh dài đến 3m và nặng trung bình tới 12kg, to gấp 2 lần đại bàng lớn nhất ngày nay. 

Gastornis

Một động vật tiền sử khổng lồ khác là Gastornis cũng có họ hàng với đại bàng ngày nay, có chiều cao 2m, cái mỏ khổng lồ cùng móng vuốt lớn. Tuy nhiên, loài chim khổng lồ này không bay được, sống ở Anh, Mỹ, Pháp, Đức và Bắc Mỹ vào 34 triệu năm trước. 

Megapiranha paranensis

Megapiranha paranensis, cá Piranha khổng lồ thời tiền sử là tổ tiên của cá Piranha ngày nay. Megapiranha paranensis sống cách hiện đại 8 - 10 triệu năm tại các con sông ở Nam Mỹ. Loài này có chiều dài tối đa lên đến 1m, dài gấp 4 lần so với cá Piranha ngày nay. 

răng cá tiền sử

Răng của cá Piranha tiền sử vô cùng sắc nhọn, bố trí theo đường zig-zag khác loài cá hiện đại. Cá Piranha cổ đại có thể thực hiện một cú táp lên đến 1.000kg, so với trọng lượng của cơ thể thì đó là một trong những cú táp mạnh nhất trong lịch sử, hơn cả khủng long bạo chúa và cá sấu. 

Theo CK, Wiki/Kiến thức, 27/11/2013
Đăng ngày 27/11/2013
Lưu Thoa
Sinh học

Top các phần mềm quản lý trang trại NTTS (Phần 1)

Mới đây, trang web NeuroSYS đã xếp hạng các công ty hàng đầu cung cấp phần mềm quản lý trang trại dựa trên công nghệ cho ngành NTTS, xem xét tính hiệu quả, sự đổi mới và tác động của sản phẩm đối với ngành.

Công nghệ nuôi trồng thủy sản
• 17:24 04/09/2023

Sông Mê Kông xuất hiện loài cá quý hiếm sau 40 năm biến mất

Một loài cá quý hiếm đặc hữu ở cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) đã được phát hiện sau hơn 40 năm biến mất trong lưu vực sông Mê Kông.

Loài cá Pareuchiloglanis gracilicaudata
• 11:27 11/08/2023

Loài cá xém tuyệt chủng- Nay đã được nhân giống thành công!

Nuôi cá hiếm trên sông không chỉ vì lợi ích kinh tế, một người đàn ông ở miền Tây có mong muốn bảo tồn và nhân giống những loài cá có nguy cơ tuyệt chủng.

Cá chốt chuột và cá trạch lửa
• 09:50 09/02/2023

Lưu giữ con cua lớn nhất tại hội Cua Cà Mau

Phân viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản Nam Sông Hậu lưu giữ chú cua khủng đạt giải nhất trong cuộc thi “Cua Cà Mau lớn nhất - Cua Sumo”.

cua sumo
• 11:03 01/01/2023

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Sự tương thích giữa chất xử lý nước và bộ lọc sinh học trong RAS

RAS (Recirculating Aquaculture System) là hệ thống nước tuần hoàn, là một mô hình tuy không mới nhưng lại được sử dụng rất phổ trong nuôi trồng thủy sản.

Hệ thống nuôi RAS
• 10:16 20/09/2023

Sông Mê Kông xuất hiện loài cá quý hiếm sau 40 năm biến mất

Một loài cá quý hiếm đặc hữu ở cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) đã được phát hiện sau hơn 40 năm biến mất trong lưu vực sông Mê Kông.

Loài cá Pareuchiloglanis gracilicaudata
• 11:27 11/08/2023

Sứa mặt trăng chứa đựng nhiều tiềm năng cần được khám phá

Sứa mặt trăng được biết đến là loài sứa có khả năng tự chữa lành vết thương, mọc lại phần phụ bị đứt, tái sinh, đảo ngược quá trình lão hoá. Những năng lực kỳ lạ này trực tiếp giúp chúng sinh tồn hiệu quả, tuy nhiên những năng lực này vẫn chưa được khai thác và áp dụng chúng vào các nhu cầu của con người, đặt biệt là tiềm năng kiểm soát bệnh ung thư.

Sứa mặt trăng
• 10:02 07/07/2023

Bạc Liêu: Tiến độ xây dựng Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm

Tép Bạc đã phản ánh, năm 2023, tỉnh Bạc Liêu đứng đầu cả nước về sản lượng tôm nước lợ và kim ngạch xuất khẩu nhờ phát triển nuôi siêu thâm canh ứng dụng công nghệ cao. Bạn đọc muốn biết thêm tiến độ đầu tư xây dựng Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm nổi tiếng ở Bạc Liêu nên xin cung cấp thêm thông tin.

Khu nuôi tôm công nghệ cao
• 09:05 29/03/2024

Tập huấn ứng dụng công nghệ trong bảo quản cá ngừ đại dương

Chiều ngày 27.3, Hiệp hội Thủy sản Bình Định phối hợp với Liên hiệp các hội KHKT Bình Định và Chi cục Thủy sản ( Sở NN&PTNT) tổ chức tập huấn quy trình công nghệ khí nitơ nano trong bảo quản cá ngừ đại dương cho 50 ngư dân làm nghề câu cá ngừ trên địa bàn phường Tam Quan Bắc, TX Hoài Nhơn.

Cá ngừ
• 09:05 29/03/2024

Như thế nào để tôm được vận chuyển đúng cách?

Tôm cũng giống như các hàng hóa khác, phân loại theo nhu cầu của khách hàng mà được vận chuyển đến các nơi khác nhau, với hai giai đoạn cơ bản như tôm giống được vận chuyển từ các trại giống đến ao nuôi và tôm thương phẩm được vận chuyển đến các chợ đầu mối, nhà máy chế biến. Vậy cách nào để có thể vận chuyển chúng một cách an toàn, tiết kiệm mà vẫn hiệu quả nhất? Hãy cùng tìm hiểu dưới đây nhé!

Tôm đông lạnh
• 09:05 29/03/2024

Biện pháp hạ phèn hiệu quả nhanh chóng

Chắc chắn rằng việc ao nuôi bị nhiễm phèn không còn là điều quá xa lạ đối với những người nuôi trồng thủy sản. Phèn xuất hiện trong ao nuôi tôm sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu suất và sản lượng của vụ nuôi.

Ao nuôi tôm bị nhiễm phèn
• 09:05 29/03/2024

Tôm đang trong ao bị thối đuôi: Nguyên nhân và cách điều trị

Tôm bị thối đuôi là một trong những bệnh nguy hiểm thường gặp ở tôm, đặc biệt là tôm sú và tôm thẻ chân trắng. Bệnh có thể gây ra tỷ lệ tử vong cao, ảnh hưởng đến năng suất và lợi nhuận của người nuôi.

Tôm thẻ thương phẩm
• 09:05 29/03/2024