TT-Huế: Độ mặn thấp, nhiều ao đầm chưa thể thả nuôi vụ tôm mới

Mặc dù, đã cuối tháng 2 nhưng đến nay tình trạng nhiều ao hồ tại vùng đầm phá Tam Giang tỉnh TT-Huế vẫn chưa thể nuôi trồng thủy sản vụ mới do độ mặn trong các ao hồ rất thấp.

ao nuôi trồng thủy sản
Ao hồ ông Trần Dân vẫn chưa thể thả nuôi cụ mới

Tại vùng ven biển, đầm phá  huyện Phú Vang, tỉnh TT – Huế, chỉ có khoảng 1/3 trong tổng số hơn 2.650 ha diện tích nuôi trồng thủy sản được thả nuôi vụ mới, số còn lại vẫn còn bỏ ngõ, nhiều hộ dân nơi đây đang rất lo lắng.

Theo ông Trần Dân, người có hơn 4ha mặt nước với 3 ao chuyên nuôi tôm sú, cá dìa, cua cho biết: Sau thời điểm mưa lũ muộn cuối năm 2016 tại khu vực miền trung, các ao đầm ở khu vực đầm phá tam giang, tỉnh TT – Huế độ mặn giảm rõ rệt. Đặc biệt hơn, vào những ngày đầu năm mới 2017, do ảnh hưởng nhiều đợt không khí lạnh, khiến tình hình mưa trên địa địa bàn vẫn còn tương đối cao, khiến độ mặn ao hồ bị giảm hẳn, gây ảnh hưởng lớn đến nuôi trồng thủy sản. Hiện tại, độ mặn tại ao của tôi chỉ dao động từ 1-3 %o, vì thế chưa thể thả nuôi vụ mới. Đúng ra thời điểm này của những năm trước, gia đình tôi đã thả hơn cả tháng khoảng hơn 4 vạn tôm giống, 5.000 con cua giống. Nhưng đến nay thì chưa và không biết đến khi nào có thể thả được. Ông Dân lo lắng.

Tình hình thời tiết mưa lạnh đầu năm 2017 diễn ra liên tục khiến cho nhiều vùng nuôi trồng thủy sản nước lợ tại Thừa Thiên – Huế nói riêng và khu vực miền trung nói chung đang gặp trở ngại rất lớn.

Theo dự báo của trung tâm khí tượng thủy văn Trung Ương, thời gian tới sẽ còn nhiều đợt không khí lạnh tăng cường, tình hình mưa trên địa bàn tỉnh TT-Huế vẫn còn diễn ra.     

Do đó, thiết nghĩ các cơ quan ban ngành chức năng cần tăng cường nghiên cứu khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, tạo ra những con giống phù hợp, thích nghi với thực trạng thời tiết đã và đang diễn ra. Cần có các giải pháp quy hoạch vùng nuôi xen canh với đa dạng các loại thủy sản, thích ứng với biến đổi khí hậu, phổ biến rộng rãi đến từng hộ nuôi thủy sản. Đặc biệt tại khu vực duyên hải miền trung, nơi đang chịu ảnh hưởng rất lớn của biến đổi khí hậu.

Đăng ngày 01/03/2017
Ngọc Phương
Nuôi trồng

Thừa Thiên - Huế: Đầm phá ô nhiễm, dân kêu trời

Hàng ngàn hộ dân ở 33 xã, phường, thị trấn sống dựa vào đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (tỉnh Thừa Thiên - Huế), đang khốn khổ vì nguồn nước ô nhiễm nghiêm trọng.

Ô nhiễm đầm phá ở Thừa Thiên - Huế
• 14:32 14/03/2023

Yên Bái: Thả hơn 30 nghìn cá giống xuống hồ Thác Bà trong ngày ông Công, ông Táo

Ngày 14/1, huyện Yên Bình (Yên Bái) đã tổ chức thả cá bổ sung nguồn lợi thủy sản hồ Thác Bà năm 2023 gắn với phong tục thả cá chép ngày 23 tháng Chạp.

Thả cá
• 12:02 19/01/2023

Xuất hiện pin làm từ vỏ cua, có thể tái chế 1000 lần

Các nhà khoa học đã phát minh ra một loại pin được làm từ vỏ cua, dễ phân hủy hơn nhiều so với pin lithium-ion.

Pin làm từ vỏ cua
• 09:46 12/01/2023

Túi đựng rác thải nhựa chuyên dùng trên tàu cá

Tiến sỹ Trần Văn Vinh (SN 1968, quê xã Mỹ Thọ, huyện Phù Mỹ, Bình Định), chuyên ngành Quản lý và khai thác thủy sản, hiện là Phó Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản (Sở Nông nghiệp và PTNT Bình Định).

Tàu cá
• 09:46 11/01/2023

Giải thích các khái niệm cơ bản trong nuôi tôm

Với việc nuôi tôm chủ yếu là từ kinh nghiệm tích lũy qua nhiều năm nuôi hay được bạn bè nuôi tôm chia sẻ thì có thể có những khái niệm đã được bà con nông dân truyền miệng nhau sử dụng nhưng có thể đã hiểu sai hoặc chưa hiểu rõ về nó.

Tôm giống
• 11:33 29/09/2023

Vai trò của PCR trong kiểm tra an toàn sinh học thức ăn thủy sản

Hiện nay, tồn tại nhiều vấn đề khác nhau liên quan đến việc sử dụng PCR làm tiêu chuẩn vàng để phát hiện mầm bệnh khi áp dụng vào tình trạng an toàn sinh học của thức ăn thủy sản có công thức.

Thức ăn tôm
• 10:10 27/09/2023

Xu hướng đa dạng hóa đối tượng nuôi trồng thủy sản

Ngoài việc tập trung nguồn lực với các đối tượng nuôi chủ lực thì hiện nay ngành nuôi trồng thủy sản cũng phát triển đa dạng hóa đối tượng nuôi nhằm khai thác tốt diện tích mặt nước, nâng cao hiệu quả kinh tế cho người dân, phù hợp với điều kiện địa phương.

Tôm thẻ
• 10:00 25/09/2023

Giải pháp dựa vào thiên nhiên để quản lý nước thải nuôi tôm

Theo một dự án nghiên cứu mới, các giải pháp dựa trên thiên nhiên có thể được sử dụng hiệu quả trong chiến lược xử lý nước thải cho ngành nuôi tôm.

Ao tôm
• 11:03 22/09/2023

Triển vọng cho thị trường tôm Việt Nam tại Australia năm 2023

Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, tính chung 8 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Úc đạt 197,67 triệu USD, giảm 20,16% so với cùng kỳ năm 2022.

Chế biến tôm
• 12:41 30/09/2023

Top 5 loài cá đắt nhất thế giới khiến bạn phải trầm trồ

Cũng giống với thế giới trên cạn, môi trường dưới nước cũng luôn chứa đựng nhiều loài sinh vật cả phong phú lẫn quý hiếm. Dưới đây, Tép Bạc sẽ đề cập đến top 5 loài cá đắt nhất thế giới. Với giá tiền được công khai trên mỗi loài, chắc chắn bạn sẽ trầm trồ.

Cá biển
• 12:41 30/09/2023

Top 10 loài cá nguy hiểm nhất thế giới

Đại dương bao la ẩn chứa hàng ngàn sinh vật đa dạng, độc đáo về màu sắc, kích thước khác nhau. Trong bài viết này, hãy cùng khám phá 10 loài cá nguy hiểm nhất trên hành tinh. Hãy cùng tìm hiểu về tên gọi, đặc điểm hình dáng và tính chất của những chú cá này nhé.

Cá biển
• 12:41 30/09/2023

Giải thích các khái niệm cơ bản trong nuôi tôm

Với việc nuôi tôm chủ yếu là từ kinh nghiệm tích lũy qua nhiều năm nuôi hay được bạn bè nuôi tôm chia sẻ thì có thể có những khái niệm đã được bà con nông dân truyền miệng nhau sử dụng nhưng có thể đã hiểu sai hoặc chưa hiểu rõ về nó.

Tôm giống
• 12:41 30/09/2023

Sự hình thành khí độc NO2, NH3 trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng

Khí độc NH3, NO2 hình thành từ các nguồn khác nhau có trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng như chất lơ lửng, phù sa lắng tụ, xác tảo chết, thức ăn dư thừa, phân tôm, vỏ tôm lột, xác tôm chết, bùn đáy ao tồn lưu do sên vét vụ nuôi trước không triệt để.

Nưới ao tôm
• 12:41 30/09/2023