Việt Nam có 2 loài cóc, ếch kỳ lạ nhất thế giới

Trong danh sách 10 con cóc, ếch kỳ lạ trên thế giới được trang mạng Listverse đưa ra, Việt Nam có 2 loài được “góp mặt”.

Cóc sừng Brazil được tìm thấy tại khu vực rừng nhiệt đới Nam Mỹ. Loài cóc sừng này có diện mạo khác xa so với những loài lưỡng cư khác. Nhờ có bộ da khá giống lá nên chúng thường ẩn mình trong lá để ngụy trang. Loài này khá hung hãn, chúng thậm chí tấn cô
Cóc sừng Brazil được tìm thấy tại khu vực rừng nhiệt đới Nam Mỹ. Loài cóc sừng này có diện mạo khác xa so với những loài lưỡng cư khác. Nhờ có bộ da khá giống lá nên chúng thường ẩn mình trong lá để ngụy trang. Loài này khá hung hãn, chúng thậm chí tấn cô

 Ếch bay mới được phát hiện và đưa vào tài liệu hồi tháng 1/2013. Chúng có đặc điểm là có thể bay nhờ những chiếc chân có màng như chân vịt. Chúng được tìm thấy ở miền Nam Việt Nam. Để trốn tránh kẻ thù, chúng thường phải đu mình trên các cành cây. Con cái thường có sử dụng lớp da trên tay để hỗ trợ bay.

 Ếch bay mới được phát hiện và đưa vào tài liệu hồi tháng 1/2013. Chúng có đặc điểm là có thể bay nhờ những chiếc chân có màng như chân vịt. Chúng được tìm thấy ở miền Nam Việt Nam. Để trốn tránh kẻ thù, chúng thường phải đu mình trên các cành cây. Con cái thường có sử dụng lớp da trên tay để hỗ trợ bay.

Ếch Harlequin sống chủ yếu ở Costa Rica. Trong những năm qua, do sự phát triển của loài nấm và do khí hậu thay đổi, số lượng loài này đã bị giảm đáng kể, và chúng đang trên bờ vực tuyệt chủng. Ếch Harlequin là loài cóc độc, nọc độc của nó mạnh hơn kali sinua 100 lần.

Ếch Harlequin sống chủ yếu ở Costa Rica. Trong những năm qua, do sự phát triển của loài nấm và do khí hậu thay đổi, số lượng loài này đã bị giảm đáng kể, và chúng đang trên bờ vực tuyệt chủng. Ếch Harlequin là loài cóc độc, nọc độc của nó mạnh hơn kali sinua 100 lần.

 Cóc khổng lồ Goliah là loài cóc lớn nhất trên thế giới. Nó có thể dài tới 33 cm và nặng tới 3 kg. Cóc sống chủ yếu ở vùng tây Phi. Chúng ăn cua, rắn nhỏ và các loài cóc khác. Đôi chân cực khỏe giúp chúng có thể nhảy xa tới 10m. Đáng tiếc, loài này đang bị ảnh hưởng bởi hiện tượng săn bắn, phá rừng và các hoạt động buôn bán.

 Cóc khổng lồ Goliah là loài cóc lớn nhất trên thế giới. Nó có thể dài tới 33 cm và nặng tới 3 kg. Cóc sống chủ yếu ở vùng tây Phi. Chúng ăn cua, rắn nhỏ và các loài cóc khác. Đôi chân cực khỏe giúp chúng có thể nhảy xa tới 10m. Đáng tiếc, loài này đang bị ảnh hưởng bởi hiện tượng săn bắn, phá rừng và các hoạt động buôn bán.

Cóc cây Morogoro sống chủ yếu ở vùng rừng và đồng cỏ Tanzania. Chúng có khoang màu khác (có thể là màu vàng, xám, xanh, đỏ, trắng) ở vùng mắt và các chi, thường tương phản với màu của toàn cơ thể. Trứng cóc con nở ngay trong cơ thể mẹ và khi sinh ra đã là một chú cóc hoàn chỉnh-1 điều rất hiểm ở loài lưỡng cư.

Cóc cây Morogoro sống chủ yếu ở vùng rừng và đồng cỏ Tanzania. Chúng có khoang màu khác (có thể là màu vàng, xám, xanh, đỏ, trắng) ở vùng mắt và các chi, thường tương phản với màu của toàn cơ thể. Trứng cóc con nở ngay trong cơ thể mẹ và khi sinh ra đã là một chú cóc hoàn chỉnh-1 điều rất hiểm ở loài lưỡng cư.

Cóc thạch anh Venezuela sống chủ yếu ở vùng núi với nhiều vách đá dựng đứng. Khi gặp nguy hiểm, loài này thường cuộn tròn đầu và các chi vào cơ thể và lăn xuống ngọn đồi gần nhất. Sở dĩ chúng không gặp trầy xước gì khi lăn bởi chúng khá nhẹ, trong khi cơ lại rất khỏe.

Cóc thạch anh Venezuela sống chủ yếu ở vùng núi với nhiều vách đá dựng đứng. Khi gặp nguy hiểm, loài này thường cuộn tròn đầu và các chi vào cơ thể và lăn xuống ngọn đồi gần nhất. Sở dĩ chúng không gặp trầy xước gì khi lăn bởi chúng khá nhẹ, trong khi cơ lại rất khỏe.

Cóc rêu Việt Nam được tìm thấy trong khu vực rừng và đầm lầy ở phía bắc Việt Nam. Khi gặp nguy hiểm, loài cóc này giấu chân mình vào trong, và chỉ để cơ thể đầy rêu ra ngoài. Đây là cách ngụy trang rất khôn ngoan của chúng.

Cóc rêu Việt Nam được tìm thấy trong khu vực rừng và đầm lầy ở phía bắc Việt Nam. Khi gặp nguy hiểm, loài cóc này giấu chân mình vào trong, và chỉ để cơ thể đầy rêu ra ngoài. Đây là cách ngụy trang rất khôn ngoan của chúng.

Cóc-rùa sống chủ yếu ở vùng phía Tây Australia. Nó có một hình dáng khá lạ, nhìn trông như một chú rùa không mai, với một cơ thể tròn, màu hồng nâu, một chiếc đầu nhỏ và những chiếc chân ngắn. Chân chúng rất khỏe, có thể đào được cát và phá vỡ các tổ mối.

Cóc-rùa sống chủ yếu ở vùng phía Tây Australia. Nó có một hình dáng khá lạ, nhìn trông như một chú rùa không mai, với một cơ thể tròn, màu hồng nâu, một chiếc đầu nhỏ và những chiếc chân ngắn. Chân chúng rất khỏe, có thể đào được cát và phá vỡ các tổ mối.

Ếch gương sống chủ yếu ở vùng Amazon. Có màu xanh nhưng làn da trong suốt của chúng cho phép ta nhìn “xuyên thấu” cơ thể bên trong của chúng, kể cả khi ếch cái mang thai, ta cũng có thể thấy được trứng trong cơ thể. Cơ thể trong suốt giúp ếch ngụy trang được nhờ ánh Mặt trời.

Ếch gương sống chủ yếu ở vùng Amazon. Có màu xanh nhưng làn da trong suốt của chúng cho phép ta nhìn “xuyên thấu” cơ thể bên trong của chúng, kể cả khi ếch cái mang thai, ta cũng có thể thấy được trứng trong cơ thể. Cơ thể trong suốt giúp ếch ngụy trang được nhờ ánh Mặt trời.

Cóc Surinam sống chủ yếu ở vùng rừng nhiệt đới Amazon. Khác với các loài khác, loài cóc này có đôi mắt bé nhưng thân hình dẹt, lớn. Cơ thể cóc có màu bùn nâu. Nó không có lưỡi và răng.

Cóc Surinam sống chủ yếu ở vùng rừng nhiệt đới Amazon. Khác với các loài khác, loài cóc này có đôi mắt bé nhưng thân hình dẹt, lớn. Cơ thể cóc có màu bùn nâu. Nó không có lưỡi và răng.

Cóc tím là một trong những loài cóc độc và là thành viên duy nhất của họ Nasikabatrachidae. Loài cóc này có làn da mượt và tím, một thân hình tròn, lớn và những cái chân ngắn. Cóc tím chủ yếu sống ở dưới đất và chỉ lên mặt đất 2 tuần/năm.

Cóc tím là một trong những loài cóc độc và là thành viên duy nhất của họ Nasikabatrachidae. Loài cóc này có làn da mượt và tím, một thân hình tròn, lớn và những cái chân ngắn. Cóc tím chủ yếu sống ở dưới đất và chỉ lên mặt đất 2 tuần/năm.

Kienthuc.net
Đăng ngày 07/03/2013
Sinh học

Bản chất kiềm trong ao nuôi tôm

Độ kiềm là tổng lượng các ion bicarbonate (HCO₃⁻), carbonate (CO₃²⁻) và đôi khi hydroxide (OH⁻) trong nước. Các ion này có khả năng trung hòa axit trong nước.

Ảnh bìa
• 10:00 05/12/2024

Vai trò của các thành phần ion đối với sự phát triển của tôm

Để vụ nuôi tôm được thành công thì việc quản lý chất lượng, môi trường nước ao nuôi là một trong những yếu tố chủ chốt không thể bỏ qua, ngoài những thông số chính thì các thành phần ion trong ao cũng đóng vai trò quan trọng không kém đối với sức khỏe và sự tăng trưởng của tôm.

Tôm thẻ
• 10:28 29/11/2024

Sự hỗ trợ nhau ở các bộ phận trên cơ thể tôm

Mỗi bộ phận của tôm, từ vỏ ngoài cứng cáp đến các cơ quan tiêu hóa, hô hấp và bài tiết, đều giữ vai trò riêng biệt nhưng lại không thể hoạt động một cách độc lập. Sự liên kết này giúp tôm bảo vệ bản thân trước các mối nguy, tận dụng dinh dưỡng và duy trì sức khỏe.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:33 13/11/2024

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Áp dụng nhiều công nghệ mới để chống khai thác IUU

Sáng ngày 14/1/2025, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì hội nghị lần thứ 12 về chống khai thác IUU, chuẩn bị làm việc với Đoàn Thanh tra của Ủy ban Châu Âu lần thứ 5. Phó Thủ tướng chỉ đạo, áp dụng nhiều công nghệ mới để tăng cường quản lý đội tàu cá. Một số chuyên gia cho biết, Ấn Độ đã sử dụng máy bay không người lái để giám sát tàu cá, ngăn chặn khai thác IUU.

Tàu thuyền
• 06:17 26/01/2025

Tổng quan và phân tích thị trường giá cá lóc hiện nay

Cá lóc là một trong những loài cá được yêu thích nhất tại Việt Nam nhờ hương vị đậm đà, dễ chế biến, và giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, giá cá lóc thay đổi đáng kể tùy theo loại, khu vực, và nhiều yếu tố khác

Cá lóc
• 06:17 26/01/2025

Tái chế nước thải trong ao nuôi để bảo vệ môi trường

Trong bối cảnh ngành nuôi trồng thủy sản ngày càng phát triển, vấn đề xử lý nước thải trong ao nuôi đang trở thành một trong những mối quan tâm hàng đầu.

Ao nuôi tôm
• 06:17 26/01/2025

Không khí nhộn nhịp ở các cảng cá dịp tết Nguyên Đán

Vào những ngày cận kề Tết Nguyên Đán Ất Tỵ 2025, không khí tại các cảng cá, đặc biệt là cảng cá Thọ Quang (Sơn Trà, TP Đà Nẵng), trở nên nhộn nhịp và sôi động hơn bao giờ hết. Đây là thời điểm các ngư dân miền Trung và các tiểu thương bận rộn với công việc đánh bắt và tiêu thụ hải sản phục vụ nhu cầu của người dân trong dịp Tết.

Chợ hải sản
• 06:17 26/01/2025

Xuất khẩu thủy sản Việt Nam giữ đà tăng trưởng trong năm 2025

Năm 2025 hứa hẹn là một năm đầy triển vọng đối với ngành xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Với nền tảng vững chắc từ các năm trước và những chiến lược phát triển phù hợp, ngành thủy sản không chỉ duy trì mà còn đẩy mạnh đà tăng trưởng, tạo ra cơ hội lớn cho nền kinh tế quốc gia.

Xuất khẩu thủy sản
• 06:17 26/01/2025
Some text some message..